Trắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối tập 2 Ôn tập bài 7: Hồn thơ muôn điệu (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối tri thức Ôn tập bài 7: Hồn thơ muôn điệu (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Theo tác giả bài nghị luận, điều gì làm cho luận đề trở nên hấp dẫn và mới mẻ?
- A. Cách sử dụng từ ngữ độc đáo.
B. Phần cá biệt hóa của Xuân Diệu.
- C. Cấu trúc bài thơ phức tạp.
- D. Sự đơn giản trong cách diễn đạt.
Câu 2: Tác giả bài viết đánh giá như thế nào về quan niệm sống của Xuân Diệu thể hiện qua bài "Vội vàng"?
- A. Tiêu cực và bi quan.
- B. Trung lập và khách quan.
C. Tích cực và say mê sự sống.
- D. Thờ ơ với cuộc sống.
Câu 3: Theo tác giả bài nghị luận, đặc điểm riêng của bài thơ "Vội vàng" trong "muôn điệu" của "tâm hồn" thơ là gì?
- A. Sự minh họa dẫn đến cái chết của thơ ca.
B. Sự minh họa làm cho tiếng nói của thơ ca trở nên say đắm hơn.
- C. Sự minh họa làm mất đi cá tính sáng tạo.
- D. Sự minh họa tạo ra một luận đề chung chung.
Câu 4: Tiếng nói của thơ ca trong "Vội vàng" cất lên từ đâu?
- A. Từ sự thất bại của cá tính sáng tạo.
B. Từ vũ đài chiến thắng của một cá tính sáng tạo đối với cái xác tư tưởng.
- C. Từ sự bắt chước các tác phẩm khác.
- D. Từ sự tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc thơ ca.
Câu 5: Biện pháp tu từ nào được sử dụng để thể hiện vai trò của tiếng Việt trong cuộc sống hằng ngày?
- A. So sánh.
- B. Nhân hóa.
C. Điệp ngữ.
- D. Ẩn dụ.
Câu 6: Trong câu “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”. “Giọt máu đào”, chỉ cái gì?
- A. Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có chung một huyết thống.
B. Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người không có quan hệ huyết thống.
- C. Là hình ảnh hoán dụ chỉ những người có quan hệ huyết thống.
- D. Là hình ảnh hoán dụ chỉ những người không có quan hệ huyết thống.
Câu 7: Thế nào là ẩn dụ?
- A. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng giống nhau.
B. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng có điểm tương đồng với nhau.
- C. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng thường đi gần với nhau.
- D. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng có điểm khác nhau với nhau.
Câu 8: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
- A. Nhằm khẳng định sức mạnh của đoàn kết.
B. Khẳng định sức mạnh của sự đồng thuận, đồng lòng của vợ chồng trong cuộc sống.
- C. Nhằm đề cao giá trị của tình cảm.
- D. Nhằm thể hiện tình yêu thương thủy chung của vợ chồng.
Câu 9: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Cái nết đánh chết cái đẹp”
A. Coi trọng phẩm chất đức hạnh con người hơn hình thức bề ngoài.
- B. Đề cao cái đẹp về hình thức, hơn cái đẹp về phẩm chất.
- C. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình, hình thức bên ngoài.
- C. Khẳng định giá trị của cái đẹp và cái nết, bao giờ cái đạp cũng hơn cái nết.
Câu 10: Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách nào?
- A. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích.
- B. Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích.
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- D. Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Câu 11: Từ “sách” nghĩa là gì?
A. Là tập hợp một số lượng nhất định những tờ giấy có chữ in, đóng gộp lại thành quyển.
- B. Là nơi để học sinh ghi chép thông tin.
- C. Là dụng cụ tạo thành mực cho học sinh viết chữ.
- D. Là dụng cụ dùng dọc giấy.
Câu 12: Khi viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ, trong phần giới thiệu bài thơ, điều nào sau đây không cần thiết?
- A. Nêu nhan đề bài thơ.
- B. Giới thiệu tác giả.
- C. Nêu ấn tượng chung về bài thơ.
D. Phân tích chi tiết từng câu thơ.
Câu 13: Trong phần nêu cảm nghĩ về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, em cần nêu được những gì?
- A. Nêu cảm nghĩ về một số nét nổi bật và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
- B. Chỉ ra tác dụng của thể thơ tám chữ và các nét nổi bật trong phong cách sáng tác của tác giả.
- C. So sánh với các bài thơ khác cùng chủ đề.
D. Nêu cảm nghĩ về một số nét nổi bật và chỉ ra tác dụng của thê thơ tám chữ trong việc thể hiện nội dung.
Câu 14: Tại sao cần chỉ ra tác dụng của thể thơ tám chữ khi viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ?
- A. Để so sánh với các thể thơ khác.
B. Để người đọc thấy được tác dụng của thể thơ trong việc tại nên nét độc đáo của bài thơ.
- C. Để chứng minh sự ưu việt của thể thơ này.
- D. Để phê bình những hạn chế của bài thơ.
Câu 15: Bài thơ "Mưa xuân" được chia thành bao nhiêu phần chính?
- A. 2 phần.
- B. 3 phần.
C. 4 phần.
- D. 5 phần.
Câu 16: Phần nào của bài thơ mô tả tâm trạng của "em" khi xem hội?
- A. Khổ thơ 1.
- B. Khổ thơ 2 – 5.
C. Khổ thơ 6 – 7.
- D. Khổ thơ 8 – 10.
Câu 17: Mạch cảm xúc chủ đạo trong bài thơ là gì?
- A. Vui vẻ, hân hoan trước không khí náo nhiệt của buổi lễ hội.
- B. Giận dữ, oán hờn vì câu chuyện tình yêu trắc trở.
C. Ngậm ngùi, thương cảm và trân trọng, ngợi ca tâm hồn trong sáng và tình yêu chân thành của người thiếu nữ.
- D. Lãnh đạm, vô cảm trước những sự việc đang diễn ra.
Câu 18: Hình ảnh nào được sử dụng để so sánh với tâm hồn trong sáng của cô gái?
- A. Mưa xuân.
B. Cây lụa trắng.
- C. Mái hiên nhà.
- D. Thôn Đoài.
Câu 19: Biện pháp tu từ nào được sử dụng để diễn tả tâm trạng vấn vương, tương tư của cô gái trong câu thơ “Lòng thấy giăng tơ một mối tình”?
- A. So sánh.
- B. Nhân hóa.
C. Ẩn dụ.
- D. Điệp ngữ.
Câu 20: Điều gì không khiến một bài thơ trở nên hay?
- A. Nội dung sâu sắc, ý nghĩa.
- B. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, âm thanh.
- C. Cảm xúc chân thật, truyền cảm.
D. Câu thơ sử dụng nhiều từ địa phương ít người biết.
Câu 21: Mục đích của việc viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ là gì?
- A. Để thể hiện khă năng diễn đạt, viết lách của bản thân.
B. Trình bày cảm nghĩ về một thơ tám chữ, qua đó giúp người đọc cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ.
- C. Phê bình những thiếu xót của bài thơ.
- D. Giúp người đọc hiểu được hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Câu 22: Điểm giống nhau giữa nói giảm nói tránh với nói quá là?
- A. Đều phóng đại hay khoa trường một sự việc.
- B. Đều không đi thẳng vào vấn đề mà là giảm đi tiêu cực.
C. Đều đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng.
- D. Đều nói một cách không chính xác về sự việc đã xảy ra.
Câu 23: Yếu tố “tri” trong từ “tri âm” có nghĩa là gì?
- A. Hiểu biết.
- B. Tri thức.
- C. Nhìn thấy.
D. Hiểu.
Câu 24: Trong câu “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”. “Giọt máu đào”, chỉ cái gì?
A. Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có chung một huyết thống.
- B. Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người không có quan hệ huyết thống.
- C. Là hình ảnh hoán dụ chỉ những người có quan hệ huyết thống.
- D. Là hình ảnh hoán dụ chỉ những người không có quan hệ huyết thống.
Câu 25: "Kinh tế tri thức" là ví dụ cho cách nào để tạo từ mới?
- A. Phát triển nghĩa của từ ngữ.
B. Tạo từ ngữ mới từ từ ngữ có sẵn.
- C. Tiếp nhận từ ngữ nước ngoài.
- D. Thay đổi cách phát âm.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận