Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ). Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả Lưu Quang Vũ?

Câu 2: Thể loại của tác phẩm?

Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?

Câu 4: Bố cục của tác phẩm ?

Câu 5: Phương thức biểu đạt của tác phẩm là gì?

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?

Câu 2: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

Câu 3: Mở đầu bài thơ tác giả đã định nghĩa như thế nào về tiếng Việt?

Câu 4: Tại sao có thể nói tiếng Việt là kết quả của Tình yêu và Lao động?

Câu 5: Phân tích 4 câu thơ sau theo cách hiểu của em 

“Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.”

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Biện pháp tu từ nào được sử dụng dụng trong hai câu thơ sau ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

“Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa – Óng tre ngà và mềm mại như tơ.”

Câu 2: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ?

Câu 3: Theo tác giả thì tiếng Việt có sức mạnh kì diệu như thế nào?

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Viết dàn ý phân tích bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ?

Câu 2: Viết bài văn phân tích vẻ đẹp của bài thơ Tiếng Việt của tác giả Lưu Quang Vũ?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ), Bài tập Ôn tập Ngữ văn 9 kết nối tri thức bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ), câu hỏi ôn tập 4 mức độ Ngữ văn 9 KNTT bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác