Soạn Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Yên Tử, núi thiêng (Thi Sảnh)

Soạn văn bài 9: Yên Tử, núi thiêng (Thi Sảnh) sách Ngữ văn 9 Kết nối tri thức Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 9 Kết nối chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

CHUẨN BỊ ĐỌC

Câu hỏi 1. Khi đi tham quan hay du lịch, em có thường tìm hiểu trước về nơi sắp đến không? Nếu có, loại tài liệu em quan tâm tìm đọc, xem, nghe là gì?

Câu hỏi 2: Kể tên một số danh lam thắng cảnh có di tích lịch sử mà em đã đến hoặc đã biết.

TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN

Câu 1: Có điểm gì đáng chú ý trong cách tác giả nêu cảm nhận chung và đánh giá khái quát về đối tượng được giới thiệu?

Câu 2: Người viết cho biết điều gì về tọa độ không gian của núi thiêng Yên Tử?

Câu 3: Vẻ đẹp của lối vào Yên Tử đã được miêu tả bằng những chi tiết, hình ảnh nào?

Câu 4: Trong một văn bản giới thiệu về danh lam thắng cảnh, việc cung cấp những thông tin về lịch sử có ý nghĩa gì?

Câu 5: Những thông tin mở rộng về đạo Phật và các vị chân tu cần thiết như thế nào đối với một văn bản giới thiệu núi thiêng Yên Tử?

SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI

Câu 1: Yên Tử, núi thiêng thuộc loại văn bản gì? Em căn cứ vào đâu để xác định như vậy?

Câu 2. Văn bản được bố cục như thế nào? Nêu nội dung cụ thể của từng phần trong bố cục và chỉ ra mạch kết nối các nội dung đó.

Câu 3: Căn cứ vào nội dung văn bản, cho biết những lí do chính khiến Yên Tử được nhìn nhận là “núi thiêng”.

Câu 4: Nhận xét về tỉ lệ của các đoạn miêu tả và dẫn tư liệu lịch sử trong văn bản (tỉ lệ như thế nào, có hợp lí không và thể hiện ý tưởng gì của tác giả).

Câu 5: Liệt kê những chi tiết thể hiện cách giải thích tên gọi của một số vị trí và di tích trong quần thể du lịch tâm linh Yên Tử. Việc giải thích đó đáp ứng yêu cầu gì của loại văn bản giới thiệu một cảnh quan?

Câu 6: Yếu tố biểu cảm đã được tác giả sử dụng như thế nào? Yếu tố đó đóng vai trò gì trong việc làm tăng tính hấp dẫn của văn bản?

Câu 7: Nêu tác dụng của việc đưa sơ đồ khu di tích Yên Tử vào văn bản. Theo em, vì sao những sơ đồ thuộc loại này thường được hiệu chỉnh qua các lần công bố khác nhau?

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) đánh giá về khả năng gợi lên niềm đam mê khám phá thắng cảnh, di tích Yên Tử của văn bản Yên Tử, núi thiêng.

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu 1: Trình bày tóm tắt của văn bản Yên Tử, núi thiêng.

Câu 2: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Yên tử, núi thiêng

Câu 3: Nội dung chính của bài đọc là gì?

Câu 4: Những thông tin tổng quát được tác giả giới thiệu về núi Yên Tử ở đầu đoạn văn là gì?

Câu 5: Em ấn tượng với chi tiết nào nhất trong bài đọc? Vì sao? 

Câu 6: Đặt một các tên khác cho văn bản và giải thích lý do vì sao? 

Câu 7: Từ những thông tin đã được học, hãy viết một bài văn cảm nhận về núi Yên Tử? 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức, Giải chi tiết Ngữ văn 9 Kết nối tri thức mới, Giải Ngữ văn 9 Kết nối tri thức bài 9: Yên Tử, núi thiêng (Thi Sảnh)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác