Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời bài 4: Sơn Tinh, Thủy Tinh (Nguyễn Nhược Pháp) (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời bài 4: Sơn Tinh, Thủy Tinh (Nguyễn Nhược Pháp) (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh thuộc thể loại gì?
- A. Truyền kì.
- B. Truyện cổ tích.
C. Thơ 7 chữ.
- D. Truyền thuyết.
Câu 2: Văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh lấy cảm hứng từ tác phẩm nào?
- A. Từ truyện truyền kì Sơn Tinh – Thủy Tinh.
B. Từ truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh.
- C. Tác giả tự sáng tạo ra nội dung.
- D. Từ tập Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh.
Câu 3: Đâu là chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Mị Nương?
- A. Có một mắt ở trán.
- B. Râu ria quăn xanh rìa.
- C. Cưỡi lưng tồng uy nghi.
D. Rèm ngọc lơ thơ phủ áo hồng.
Câu 4: Vẻ đẹp của Mị Nương có sức ảnh hưởng như thế nào?
A. Mê nàng, chim ngẩn lưng giời đông.
- B. Mê nàng bao người đến xin cưới.
- C. Mê nàng bao người họa chân dung nàng.
- D. Mê nàng bao người xin kết giao.
Câu 5: Sơn Tinh xuất hiện trong hình ảnh như thế nào?
A. Cưỡi bạch hổ, áo hồng bào dát ngọc, theo sau năm chục con voi xám.
- B. Mình khoác bào xanh da giời quang.
- C. Yến gấm tung dài bay đỏ chóe.
- D. Theo sau cua đỏ và tôm cá, mang theo năm mươi hòm ngọc trai.
Câu 6: Thủy Tinh xuất hiện trong hình ảnh như thế nào?
- A. Ngồi trên lưng bạch hổ.
B. Ngồi trên lưng rồng vàng, khoác áo bào xanh da giời quang, theo sau là cua đỏ và tôm cá.
- C. Yến gấm tung dài dát ngọc trai.
- D. Theo sau năm chục con voi xám, khập khiễng bước đi trên đất lạ.
Câu 7: Sơn Tinh mang đến những lễ vật nào để hỏi cưới Mị Nương?
- A. Tải bạc, kim cương, vàng lấp lánh.
- B. Áo bào hồng dát ngọc, kiệu bạc.
- C. Yên gấm tung dài, gấm điều, áo bào hồng dát vàng.
D. Tải bạc, kim cương, vàng lấp lánh, sừng tê, ngà voi và sừng hươu.
Câu 8: Đâu là chi tiết thể hiện cảm xúc của Mị Nương khi chứng kiến cuộc chiến khốc liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?
- A. Khép nép như cành hoa.
- B. Kinh hãi ngồi trong kiệu.
- C. Mồm kêu thất thanh.
D. Kinh hãi ngồi trong kiệu, mắt kệ nhòa.
Câu 9: Khi biết mình đến chậm hơn Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm gì?
A. Cưỡi lưng rồng hung hăng, muốn cướp lại Mị Nương.
- B. Càng giương oai, niệm chú đất nẩy vù lên cao.
- C. Ghen tức, hoa tay thần vẫy hùm, voi, báo.
- D. Áo bào phất phơ nụ cười bay, chấp nhận ra về.
Câu 10: Sau khi thua trong trận chiến với Sơn Tinh, Thủy Tinh có chấp nhận kết quả đó không?
- A. Thủy Tinh chấp nhận kết quả và không gây chiến nữa.
B. Thủy Tinh không chấp nhận kết quả, năm năm dâng nước bể, đục núi hò reo đòi Mị Nương.
- C. Thủy Tinh chấp nhận kết quả, nhưng năm năm dâng nước để trả thù Sơn Tinh.
- D. Thủy Tinh không chịu thua nhưng cũng không gây chiến đòi Mị Nương nữa.
Câu 11: Theo em, nhà thơ có đang quá ưu ái cho nhân vật Sơn Tinh hay không?
- A. Nhà thơ đang ưu ái cho nhân vật Sơn Tinh khi luôn dành chiến thắng trong mọi trận chiến.
- B. Nhà thơ đang ưu ái cho nhân vật Sơn Tinh vì luôn miêu tả khí thế hào hùng: giương oai, mặc áo bào với nụ cười chiến thắng.
C. Nhà thơ không hề ưu ái hơn cho Sơn Tinh, bởi khi miêu tả sự xuất hiện của Thủy Tinh cũng rất oai phong, lẫm liệt, và tác giả còn xây dựng hình tượng Thủy Tinh vì yêu mà sinh lòng ghen, càng làm cho hình tượng nhân vật thêm ấn tượng.
- D. Nhà thơ không hề ưu ái hơn cho Sơn Tinh, nhà thơ giữ nguyên như trong truyền thuyết.
Câu 12: Tác giả đã khai thác những yếu tố nổi bật gì từ chất liệu văn học dân gian – truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh để đưa vào bài thơ?
- A. Cốt truyện xưa cũ nhưng chất liệu sáng tác hiện đại, mới mẻ.
- B. Nét đẹp của cảnh xưa và người, phảng phất đôi chút hiện đại, phá cách.
- C. Khai thác nét đẹp hoài cổ của cảnh, hiện đại hóa vẻ đẹp của người.
D. Cốt truyện cùng với nét đẹp hoài cổ của cảnh xưa và người nhưng không xa vắng mà ở góc nhìn yêu đời, trong sáng của người bấy giờ.
Câu 13: Đâu là nhận xét đúng nhất về giọng điệu của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh?
- A. Giữ nguyên giọng điệu kể, đan xen sự hài hước, hóm hỉnh.
- B. Rất biến hóa, lúc kể, lúc cảm.
- C. Trang trọng mà cũng hài hước đấy, lôi cuốn một cách mê hoặc.
D. Rất biến hóa trang trọng mà cũng hài hước đấy, lôi cuốn một cách mê hoặc.
Câu 14: Từ bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh, em có nhận xét gì về thế giới thơ của Nguyễn Nhược Pháp?
- A. Thế giới của cổ tích, nhiều tưởng tượng, mơ mộng.
B. Thế giới của đời thường, người thường, tính nhân bản chân thật nên hóa sâu sắc.
- C. Thế giới của hiện thực gai góc, khốc liệt, u ám.
- D. Thế giới của hiện thực tràn ngập màu sắc kì ảo, hoang đường.
Câu 15: Theo em, vì sao nói cách dẫn lễ của Thủy Tinh trong bài thơ đã cho thấy trước sự thất bại trước Sơn Tinh?
- A. Vì trong truyền thuyết dân gian đã định sẵn kết cục như vậy.
- B. Vì Thủy Tinh dẫn lễ không long trọng và đầy đủ như Sơn Tinh.
C. Vì cảnh dẫn lễ được miêu tả là “khập khiễng bò lê” và “tấp tểnh đi hai hàng”, không thể hiện sự oai phong, không có khí thế lấn át.
- D. Vì Sơn Tinh có khí thế lấn át hoàn toàn Thủy Tinh.
Câu 16: Từ văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh, em có nhận xét gì về vai trò, vị trí của văn học dân gian trong nền văn học Việt Nam thời kì đổi mới?
A. Là nền tảng, là nguồn cảm hứng dồi dào, tiếp thêm chất liệu sáng tạo cho văn học viết thời kì đổi mới.
- B. Văn học dân gian biến mất khỏi văn đàn và được thay thế bằng văn học viết hiện đại trong thời kì đổi mới.
- C. Văn học dân gian có xuất hiện nhưng mờ nhạt trong nền văn học Việt Nam thời kì đổi mới.
- D. Có vị trí quan trọng trong văn đàn, lấn át văn học viết.
Câu 17: Theo em, việc dùng góc nhìn hiện đại để viết lại những câu truyện cổ tích, truyền thuyết có tác dụng gì?
- A. Thể hiện sự thay thế dần của các thể loại văn học theo từng giai đoạn, thời kì.
- B. Thể hiện sự sáng tạo, đổi mới hoàn toàn của văn học Việt Nam.
C. Chủ đề tư tưởng của truyện cổ cơ bản vẫn được giữ nguyên nhưng mục đích đã hướng tới những vấn đề lớn lao, sâu sắc của thời đại mới.
- D. Chủ đề tư tưởng của truyện cổ đã mang tính hiện đại hơn, sáng tạo hơn, không còn nhiều yếu tố kì ảo mà thay thế bằng chất hiện thực gai góc.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận