Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời bài 3: Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận (Theo Nguyễn Thu Hà) (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời bài 3: Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận (Theo Nguyễn Thu Hà) (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bài phỏng vấn thuộc văn bản thông tin có nội dung như thế nào?
A. Trình bày nội dung trao đổi về một chủ đề nhất định, trong đó người phỏng vấn đặt câu hỏi và người được phỏng vấn trả lời.
- B. Trình bày nội dung về một chủ đề với hai khách mời với vai trò là người được phỏng vấn.
- C. Chủ yếu sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để thể hiện nội dung.
- D. Sử dụng số liệu thu thập được để trình bày đặc điểm của đối tượng được nhắc đến.
Câu 2: Có những loại bài phỏng vấn nào chia theo phương pháp phỏng vấn?
- A. Bài phỏng vấn cá nhân và bài phỏng vấn doanh nghiệp.
- B. Bài phỏng vấn cá nhân và bài phỏng vấn tập thể.
C. Bài phỏng vấn cá nhân và bài phỏng vấn nhóm.
- D. Bài phỏng vấn cộng đồng và bài phỏng vấn doanh nghiệp.
Câu 3: Có những loại bài phỏng vấn nào chia theo cách thức phỏng vấn?
- A. Phỏng vấn tổng quát và phỏng vấn chi tiết.
B. Phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn gián tiếp.
- C. Phỏng vấn gần và phỏng vấn xa.
- D. Phỏng vấn cụ thể và phỏng vấn gián tiếp.
Câu 4: Phần mở đầu bài phỏng vấn có nội dung gì?
- A. Giới thiệu khái quát chủ đề phỏng vấn.
B. Giới thiệu khái quát mục đích, nội dung chính của buổi phỏng vấn.
- C. Giới thiệu khách mời tham gia phỏng vấn.
- D. Giới thiệu về lí do của buổi phỏng vấn.
Câu 5: Phần nội dung bài phỏng vấn gồm những gì?
- A. Hệ thống câu hỏi liên quan đến chủ đề phỏng vấn.
- B. Câu trả lời của người được phỏng vấn.
- C. Các dẫn chứng minh họa cho đối tượng mà bài phỏng vấn hướng đến.
D. Hệ thống câu hỏi và câu trả lời liên quan đến vấn đề/ đối tượng cần phỏng vấn.
Câu 6: Đâu không phải đặc điểm của một bài phỏng vấn?
A. Chỉ thu thập thông tin bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp.
- B. Phân biệt hệ thống câu hỏi và câu trả lời bằng cách dùng kí hiệu, màu sắc, kiểu chữ.
- C. Sử dụng hệ thống câu hỏi mở và thuật ngữ chuyên ngành, số liệu, dữ kiện… để thu thập thông tin về vấn đề, đối tượng cần phỏng vấn.
- D. Kết hợp các phương tiện phi ngôn ngữ để làm nổi bật thông tin quan trọng.
Câu 7: Ai là người được phỏng vấn trong bài Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được Unesco công nhận?
- A. Phóng viên VOV thường trú tại Nhật Bản.
B. Tiến sĩ Tổng Trung Tín.
- C. Đại diện Unesco.
- D. Các nhà khảo cổ Việt Nam.
Câu 8: Hình thức của bài phỏng vấn Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được Unesco công nhận là gì?
- A. Phỏng vấn nhóm.
- B. Phỏng vấn gián tiếp.
C. Phỏng vấn trực tiếp.
- D. Phỏng vấn chi tiết.
Câu 9: Bài phỏng vấn Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được Unesco công nhận diễn ra nhân sự kiện nào?
- A. Nhân kỉ niệm 4 000 năm Thăng Long Hà Nội và 1 300 năm dựng thành Hây-du-ô-ki-ô tại cố đô Na-ra của Nhật Bản.
B. Nhân kỉ niệm 1 000 năm Thăng Long Hà Nội và 1 300 năm dựng thành Hây-du-ô-ki-ô tại cố đô Na-ra của Nhật Bản.
- C. Nhân kỉ niệm 1 000 năm Thăng Long Hà Nội và 1 300 năm dựng thành Hây-du-ô-ki-ô tại Tokyo của Nhật Bản.
- D. Nhân kỉ niệm 1 000 năm Thăng Long Hà Nội và 1 300 năm dựng thành Hây-du-ô-ki-ô tại cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) của Việt Nam.
Câu 10: Bài phỏng vấn Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được Unesco công nhận đã phân biệt hệ thống câu hỏi và câu trả lời bằng cách nào?
- A. In nghiêng câu hỏi và in đậm câu trả lời.
- B. In nghiêng câu hỏi và câu trả lời.
- C. In đậm câu hỏi và câu trả lời.
D. In nghiêng câu hỏi, in nghiêng và in đậm danh xưng “phóng viên” và “Tiến sĩ Tống Trung Tín”.
Câu 11: Nhan đề bài phỏng vấn: “Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được Unesco công nhận” có ý nghĩa như thế nào?
A. Thể hiện được nội dung chính của buổi phỏng vấn sẽ tập trung vào những giá trị khảo cổ quý giá của di tích Hoàng thành Thăng Long.
- B. Thể hiện đề tài nghiên cứu khoa học của Tiến sĩ Tống Trung Tín.
- C. Khái quát vấn đề mà người đọc cần phải tập trung nghiên cứu.
- D. Khái quát về đặc điểm của khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Câu 12: Hoàng thành Thăng Long được cho là hình thành từ giai đoạn nào?
A. Năm 1010, khi vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư đến Đại La cho xây dựng Kinh thành cũng như hàng loạt cung – điện, trong đó có Hoàng thành Thăng Long.
- B. Năm 1012, khi vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư đến Đại La cho xây dựng Kinh thành cũng như hàng loạt cung – điện, trong đó có Hoàng thành Thăng Long.
- C. Năm 1013, khi vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư đến Đại La cho xây dựng Kinh thành cũng như hàng loạt cung – điện, trong đó có Hoàng thành Thăng Long.
- D. Năm 1020, khi vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư đến Đại La cho xây dựng Kinh thành cũng như hàng loạt cung – điện, trong đó có Hoàng thành Thăng Long.
Câu 13: Hoàng thành Thăng Long được xây dựng theo mô hình nào?
- A. Tam cung lục điện.
B. Tam trùng thành quách.
- C. Kiến trúc xoắn ốc.
- D. Thượng thu hạ thách.
Câu 14: Unesco đã công nhận khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long là Di sản Văn hóa thế giới vào năm nào?
- A. 2012.
- B. 2015.
C. 2010.
- D. 2014.
Câu 15: Hoàng thành Thăng Long đã thể hiện giá trị về chiều dài lịch sử văn hóa như thế nào?
- A. Là minh chứng đặc sắc về quá trình giao lưu văn hóa lâu dài.
- B. Là minh chứng cho sự ảnh hưởng văn hóa, học thuyết có giá trị toàn cầu của văn minh nhân loại.
- C. Là sự kết hợp mô hình vương thành phương Đông, mô hình kiến trúc quân sự phương Tây (thành Vauban), đến từ Trung Hoa, Champa, Pháp.
D. Là minh chứng cho sự ảnh hưởng văn hóa, học thuyết có giá trị toàn cầu của văn minh nhân loại, sự kết hợp mô hình vương thành phương Đông, mô hình kiến trúc quân sự phương Tây (thành Vauban), đến từ Trung Hoa, Champa, Pháp.
Câu 16: Câu hỏi phỏng vấn có vai trò như thế nào trong quá trình phỏng vấn?
- A. Thể hiện nội dung của bài phỏng vấn.
- B. Thể hiện tính cách, phẩm chất của người phỏng vấn.
- C. Thể hiện tư duy, năng lực của người được phỏng vấn.
D. Thể hiện chủ đề phỏng vấn và có tác dụng thông tin, tạo nhịp điệu phỏng vấn, giúp bài phỏng vấn thêm thú vị và sinh động hơn.
Câu 17: Đâu là ý nghĩa của việc lựa chọn góc độ tiếp cận đề tài và nguồn thông tin trong phỏng vấn?
- A. Là yếu tố quan trọng nhất của bài phỏng vấn.
- B. Là yếu tố tạo nên sự thú vị, hấp dẫn của bài phỏng vấn.
C. Lựa chọn góc độ tiếp cận đề tài và nguồn thông tin đúng, trúng, hay là yếu tố đầu tiên quyết định sự thất bại của bài phỏng vấn.
- D. Là yếu tố tiên quyết để bài phỏng vấn được nhiều người biết đến.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận