Trắc nghiệm KHTN 9 kết nối bài 22: Giới thiệu về hợp chất hữu cơ (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức bài 22: Giới thiệu về hợp chất hữu cơ (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hợp chất nào sau đây thuộc loại hydrocarbon?
- A. C2H6O.
- B. CO2.
C. C2H2.
- D. CCl4.
Câu 2: Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
- A. CO2.
B. CH4.
- C. CO.
- D. K2CO3.
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
- A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.
- B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của carbon.
- C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.
D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.
Câu 4: Quan sát phân tử acetylene
Xác định cấu tạo phân tử acetylene gồm
- A. hai liên kết đơn và một liên kết đôi.
B. hai liên kết đơn và một liên kết ba.
- C. một liên kết ba và một liên kết đôi.
- D. hai liên kết đôi và một liên kết ba.
Câu 5: Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ?
- A. CH3COOH.
- B. C6H12O6.
C. (NH4)2CO3.
- D. HCHO.
Câu 6: Tỉ khối hơi của khí A đối với CH4 là 1,75 thì khối lượng phân tử của A là
- A. 20 amu.
- B. 24 amu.
- C. 29 amu.
D. 28 amu.
Câu 7: Hợp chất hữu cơ là:
- A. hợp chất của oxygen với một nguyên tố hóa học khác
B. hợp chất của carbon, hydrogen và oxygen.
- C. hợp chất của carbon và hydrogen
- D. hợp chất của carbon (trừ CO, CO2, H2CO3, các muối carbonate kim loại, …)
Câu 8: Cho các công thức cấu tạo sau:
Số chất cùng công thức phân tử là
- A. 1
- B. 2
- C. 3
D. 4
Câu 9: Trong các hợp chất hữu cơ, carbon luôn có hoá trị là
- A. I.
B. IV.
- C. III.
- D. II.
Câu 10: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hydrocarbon?
- A. C2H6O, CH4, C2H2.
- B. C2H4, C3H7Cl, CH4.
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.
- D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 11: Hoá trị của carbon, oxygen, hydrogen trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
- A. IV, II, II.
- B. IV, III, I.
- C. II, IV, I.
D. IV, II, I.
Câu 12: Công thức phân tử không cho ta biết:
- A. Số lượng các nguyên tố trong hợp chất.
- B. Tỉ lệ giữa các nguyên tử nguyên tố.
- C. Hàm lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất.
D. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
Câu 13: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
- A. CH4, C2H6, CO2.
B. C6H6, CH4, C2H5OH.
- C. CH4, C2H2, CO.
- D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 14: Nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch carbon là
- A. mạch vòng.
- B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
- D. mạch nhánh.
Câu 15: Cho các phát biểu về đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ:
(1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
(2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
(3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
(4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
(5) Dễ bay hơi, khó cháy.
(6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Các phát biểu đúng là
- A. (4), (5), (6).
B. (1), (2), (3).
- C. (1), (3), (5).
- D. (2), (4), (6).
Câu 16: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là
A. 52,2%; 13%; 34,8%.
- B. 52,2%; 34,8%; 13%.
- C. 13%; 34,8%; 52,2%.
- D. 34,8%; 13%; 52,2%.
Câu 17: Cho các chất: CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu?
A. 4.
- B. 5.
- C. 3.
- D. 2.
Câu 18: Cho các công thức cấu tạo:
(a) CH3–CH2–CH3,
(b) CH3–O–CH2CH3,
(c) CH3–O–CH3,
(d) CH3CH2CH2–OH.
Cặp chất nào có cùng công thức phân tử?
- A. (a) và (b).
B. (b) và (d).
- C. (a) và (c).
- D. (b) và (c).
Câu 19: Tỉ lệ tối giản về số nguyên tử C, H, O trong phân tử C2H4O2 lần lượt là
- A. 2: 4: 2.
B. 1: 2: 1.
- C. 2: 4: 1.
- D. 1: 2: 2.
Câu 20: Đốt cháy methane (CH4) thu được hỗn hợp khí và hơi X gồm hai chất. Dẫn hỗn hợp này qua bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được kết tủa M và dung dịch chất N. Lọc tách kết tủa M rồi đun sôi dung dịch N thì lại thấy xuất hiện kết tủa M. M và N lần lượt là
- A. CaCO3 và Ca(OH)2.
B. CaCO3 và Ca(HCO3)2.
- C. Ca(OH)2 và Ca(HCO3)2.
- D. Ca(HCO3)2 và CaCO3.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận