Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 kết nối Ôn tập chương 12: Di truyền nhiễm sắc thể (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức Ôn tập chương 12: Di truyền nhiễm sắc thể (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong quá trình phân bào, NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kì nào, vì sao?
A. Kì giữa, vì lúc này NST đóng xoắn tối đa.
- B. Kì sau, vì lúc này NST phân ly nên quan sát được rõ hơn các kì sau.
- C. Kì trung gian, vì lúc này ADN đã tự nhân đôi xong.
- D. Kì trước vì lúc này NST đóng xoắn tối đa.
.Câu 2: Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi các yếu tố nào?
A. Số lượng, hình dạng, cấu trúc NST.
- B. Số lượng, hình thái NST.
- C. Số lượng, cấu trúc NST.
- D. Số lượng không đổi.
Câu 3: Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau:
- A. Hợp tử có bộ NST lưỡng bội.
- B. Tế bào sinh dưỡng có bộ NST lưỡng bội.
C. Giao tử có bộ NST lưỡng bội.
- D. Trong thụ tinh, các giao tử có bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n).
Câu 4: Trạng thái của NST ở kì cuối của quá trình nguyên phân như thế nào?
- A. Đóng xoắn cực đại.
- B. Bắt đầu đóng xoắn.
C. Dãn xoắn.
- D. Bắt đầu tháo xoắn.
Câu 5: Kết thúc quá trình nguyên phân, số NST có trong mỗi tế bào con là
- A. lưỡng bội ở trạng thái đơn.
B. lưỡng bội ở trạng thái kép.
- C. đơn bội ở trạng thái đơn.
- D. đơn bội ở trạng thái kép.
Câu 6: Ở cà chua 2n=24. Số NST có trong một tế bào của thể một khi đang ở kì sau của nguyên phân là
- A. 12.
B. 48.
- C. 46.
- D. 45.
Câu 7: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
- A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
- C. Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con.
- D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
Câu 8: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở
- A. tế bào sinh dưỡng.
B. tế bào sinh dục vào thời kì chín.
- C. tế bào mầm sinh dục.
- D. hợp tử và tế bào sinh dưỡng.
Câu 9: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào?
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần.
- B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần.
- C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần.
- D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần.
Câu 10: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là
- A. lưỡng bội ở trạng thái đơn.
B. đơn bội ở trạng thái đơn.
- C. lưỡng bội ở trạng thái kép.
- D. đơn bội ở trạng thái kép.
Câu 11: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở
A. kì trung gian của lần phân bào I.
- B. kì giữa của lần phân bào I.
- C. kì trung gian của lần phân bào II.
- D. kì giữa của lần phân bào II.
Câu 12: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là
- A. nhân đôi NST.
- B. tiếp hợp giữa2 NST kép trong từng cặp tương đồng.
- C. phân li NST về hai cực của tế bào.
D. co xoắn và tháo xoắn NST.
Câu 13: Hiện tượng các nhiễm sắc thể tiếp hợp và trao đổi chéo diễn ra ở kì nào của giảm phân?
A. Kì đầu I.
- B. Kì giữa I.
- C. Kì đầu II.
- D. Kì giữa II.
Câu 14: Các loài côn trùng như ong hoặc kiến có một hệ thống xác định giới tính đặc biệt. Trong quá trình phát triển, các con đực và cái được phát triển từ cùng một NST, tuy nhiên, chỉ có một số ít các tế bào có thể trở thành con đực, còn lại sẽ trở thành con cái. Cơ chế nào giải thích cho sự khác biệt này?
- A. Sự khác biệt trong sự tương tác giữa các NST và môi trường nội bào.
- B. Sự khác biệt trong nồng độ các hormone giới tính trên NST.
- C. Sự khác biệt trong kiểu NST giữa con đực và con cái.
D. Sự khác biệt trong việc kích hoạt các gene giới tính trên NST.
Câu 15: Bằng chứng của sự liên kết gene là
- A. hai gene không allele cùng tồn tại trong một giao tử.
- B. hai gene trong đó mỗi gene liên quan đến một kiểu hình đặc trưng.
C. hai gene không allele trên một NST phân ly cùng nhau trong giảm phân.
- D. hai cặp gene không allele cùng ảnh hưởng đến một tính trạng..
Câu 16: Hiện tượng di truyền liên kết là do
- A. Các cặp gene qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.
B. Các cặp gene qui định các cặp tính trạng nằm trên cung một cặp NST.
- C. Các gene phân li độc lập trong giảm phân.
- D. Các gene tự do tổ hợp trong thụ tinh.
Câu 17: Điều nào sau đây không đúng với nhóm gene liên kết?
- A. Các gene nằm trên một NST tạo thành nhóm gene liên kết.
- B. Số nhóm gene liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó.
C. Số nhóm gene liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ lưỡng bội (2n) của loài đó.
- D. Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm gene liên kết.
Câu 18: Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình:
A. đều có thân xám, cánh dài.
- B. đều có thân đen, cánh ngắn.
- C. thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn.
- D. thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài.
Câu 19: Tại sao có thể quan sát nhiễm sắc thể rõ nhất tại kì giữa của nguyên phân?
- A. Vì lúc này nhiễm sắc thể dãn xoắn cực đại.
B. Vì lúc này nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại.
- C. Vì lúc này nhiễm sắc thể đã nhân đôi tạo thành nhiễm sắc kép.
- D. Vì lúc này nhiễm sắc thể đã phân li về hai cực của tế bào.
Câu 20: Hiện tượng nhiều gene cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên
A. Nhóm gene liên kết.
- B. Cặp NST tương đồng.
- C. Cặp gene tương phản.
- D. Nhóm gene độc lập.
Câu 21: Người ta thường sử dụng các dòng côn trùng mang đột biến chuyển đoạn NST để làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền. Các dòng côn trùng đột biến này
- A. có khả năng lây bệnh cho các cá thể khác trong quần thể.
B. có sức sống bình thường nhưng bị mất hoặc giảm đáng kể khả năng sinh sản.
- C. có khả năng sinh sản bình thường nhưng sức sống yếu.
- D. có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
Câu 22: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào dẫn đến đột biến NST?
1. Sự phá huỷ hoặc không xuất hiện thoi vô sắc trong phân bào.
2. DNA nhân đôi sai ở một điểm nào đó trên NST.
3. Do đứt gãy, đoạn này kết hợp với một NST khác.
4. Sự trao đổi chéo xảy ra ở giảm phân I.
- A. 1, 2, 3 và 4.
B. 1 và 3.
- C. 1, 3 và 4.
- D. 2 và 4.
Câu 23: Nhóm gene liên kết là
- A. các gene nằm trên cùng 1 NST.
B. các gene nằm trên cùng 1 cặp NST.
- C. các gene nằm trên cùng các cặp NST.
- D. các gene nằm trên cùng chromatid.
Câu 24: ở lúa nước (2n = 24). Có 20 hợp tử nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 3360 NST đơn mới. Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử?
A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
Câu 25: Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
- A. Từ bố.
- B. Từ mẹ
C. Một từ bố, một từ mẹ.
- D. Không có nguồn gốc.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận