Tắt QC

Trắc nghiệm Hóa học 12 kết nối Ôn tập chương 8: Sơ lược về dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất và phức chất (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 12 kết nối tri thức Ôn tập chương 8: Sơ lược về dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất và phức chất (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là

  • A. 2,16 gam.
  • B. 0,84 gam.
  • C. 1,72 gam.
  • D. 1,40 gam.

Câu 2: 8,64 g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 chia làm 2 phần bằng nhau :

- Phần 1: cho tác dụng với dd CuSO4 dư được 4,4 g chất rắn B .

- Phần 2: cho vào dd HNO3 loãng, sau phản ứng được dd C, 0,4958 lít NO duy nhất (đkc). Làm bay hơi từ từ dd C thu được 24,24 g một muối sắt ngậm nước. công thức của muối ngậm nước:

  • A. Fe(NO3)3. 2H2
  • B. Fe(NO3)3. 5H2
  • C. Fe(NO3)3. 6H2
  • D. Fe(NO3)3. 9H2O

Câu 3: Dung dịch phức chất [Cu(NH3)4(H2O)2]2+ có màu gì? 

  • A. Xanh.                                                                                                                                                                                                                                                                                                 
  • B. Tím. 
  • C. Vàng.
  • D. Da cam.

Câu 4: Dung dịch phức chất [CuCl4]2+ có màu gì? 

  • A. Xanh.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                 
  • B. Tím. 
  • C. Vàng.
  • D. Da cam.

Câu 5: Phản ứng có sự tạo thành phức chất của Cu2+

  • A. Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch CuSO4.
  • B. Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch CuSO4.
  • C. Cho từ từ NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.
  • D. Cho từ từ H2O đến dư vào dung dịch CuSO4.

Câu 6: Chọn phát biểu sai. Ứng dụng của phức chất 

  • A. nhiều phức chất có khả năng chữa trị hoặc kiểm soát bệnh.
  • B. điều chế kim loại hoạt động mạnh và trung bình.
  • C. nhận biết và xác định hàm lượng các ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch.
  • D. phức chất Co3+ cấu tạo nên vitamin B12.

Câu 7: Dạng hình học của [PtCl6]2-

TRẮC NGHIỆM

  • A. tứ diện.
  • B. chóp tam giác.
  • C. vuông phẳng.
  • D. bát diện

Câu 8: Phản ứng thay thế phối tử trong phức chất là gì?

  • A. Phản ứng hóa học trong đó một hoặc nhiều phối tử trong phức chất được thay thế bởi phối tử khác.
  • B. Phản ứng hóa học trong đó ion kim loại trung tâm trong phức chất bị thay đổi.
  • C. Phản ứng hóa học trong đó số lượng phối tử trong phức chất thay đổi.
  • D. Phản ứng hóa học trong đó một phối tử trong phức chất được thay thế bởi phối tử khác.

Câu 9: Cho các phức chất sau: [CuCl2], [BeF4]2–, [BF4], [Ti(OH2)6]3+,[BBr4], [ZnCl4]2–, [Zn(CN)4]2–, [Cd(CN)4]2– , [AuCl2], [Co(NH3)6]3+,  [Mo(CO)6], [Ag(NH3)2]+,[Fe(CN)6]4–.

Số phức chất có hình dạng tứ diện là 

  • A. 5
  • B. 6
  • C. 7
  • D. 8

Câu 10: Cho các phức chất sau: [CuCl2], [BeF4]2–, [BF4], [Ti(OH2)6]3+,[BBr4], [ZnCl4]2–, [Zn(CN)4]2–, [Cd(CN)4]2– , [AuCl2], [Co(NH3)6]3+,  [Mo(CO)6], [Ag(NH3)2]+,[Fe(CN)6]4–.

Số phức chất có hình dạng bát diện là 

  • A. 5
  • B. 6
  • C. 7
  • D. 8

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V?

  • A. 87,5 ml
  • B. 125 ml
  • C. 62,5 ml
  • D. 175 ml

Câu 12: Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả sử sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO. Giá trị của m bằng:

  • A. 20 gam
  • B. 30 gam
  • C. 40 gam
  • D. 60 gam

Câu 13:  Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất gồm các nguyên tố nào sau đây?

  • A. Sc, Ti, V, Cr, Mn, Fe, Co, Ni, Cu, Zn.
  • B. Sc, Ti, V, Cr, Mn, Fe, Co, Ni, Cu.
  • C. Sc, Ti, V, Cr, Mn, Fe, Co, Ni.
  • D. Sc, Ti, V, Cr, Mn, Fe,

Câu 14: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất?

  • A. Scandi (Sc).
  • B. Titanium (Ti).
  • C. Vanadium (V).
  • D. Chromium (Cr).

Câu 15: Kim loại nào sau đây có độ dẫn điện cao nhất trong kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất?

  • A. Silver (Ag).
  • B. Copper (Cu).
  • C. Gold (Au).
  • D. Aluminum (Al).

Câu 16: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất?

  • A. Sc3+.
  • B. Ti4+.
  • C. V5+.
  • D. Cr6+.

Câu 17: Cấu hình electron nào sau đây là của  Fe?

  •  A. [Ar] 4s23d6.               
  • B. [Ar]3d64s2.                  
  • C. [Ar]3d8.             
  • D. [Ar]3d74s1

Câu 18: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của Iron?

  • A. Kim loại nặng, khó nóng chảy.
  • B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn.
  • C. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
  • D. Có tính nhiễm từ.

Câu 19: Hợp chất nào sau đây của Iron vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa?

  • A. FeO.
  • B. Fe2O3.
  • C. Fe(OH)3.
  • D. Fe2(SO4)3.

Câu 20: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hoá nào sau đây?

  • A. +2
  • B. +3
  • C. +4
  • D. +6

Câu 21:  Dự đoán số phối trí của ion kim loại trung tâm trong phức chất [Fe(CN)6]3-.

  • A. 4
  • B. 6
  • C. 8
  • D. 10

Câu 22: Số phối trí và ion kim loại trung tâm trong phức chất [Cu(NH3)4]2+lần lượt là.

  • A. 4, NH3.
  • B. 4, Cu.
  • C. 2, NH3.
  • D. 2, Cu.

Câu 23: Dung dịch phức chất [Cu(H2O)6]2+ có màu gì? 

  • A. Xanh. 
  • B. Tím. 
  • C. Vàng.
  • D. Da cam.

Câu 24:  Phản ứng nào sau đây không xảy ra với phức chất?

  • A. Phản ứng trao đổi phối tử.
  • B. Phản ứng khử.
  • C. Phản ứng oxi hóa khử.
  • D. Phản ứng phân hủy.

Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:

  • A. Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành,
  • B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành
  • C. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
  • D. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác