5 phút soạn Văn 9 tập 1 chân trời sáng tạo trang 64
5 phút soạn Văn 9 tập 1 chân trời sáng tạo trang 64. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để soạn bài. Tiêu chi bài soạn: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài soạn tốt nhất. 5 phút soạn bài, bằng ngày dài học tập.
BÀI 3: NGỌ MÔN
PHẦN I. CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
CHUẨN BỊ ĐỌC
CH: Em muốn biết những thông tin gì khi đọc văn bản giới thiệu về một di tích lịch sử?
TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
CH1: Xác định cách trình bày thông tin của đoạn văn này.
CH2: Theo tác giả bài viết, tên gọi lầu Ngũ Phụng bắt nguồn từ đâu?
SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
CH1: Văn bản Ngọ Môn thể hiện những đặc điểm nào của kiểu văn bản giới thiệu một di tích lịch sử? Dựa vào đâu mà em có thể xác định như vậy?
CH2. Tìm phần văn bản thể hiện cách trình bày thông tin theo đối tượng phân loại. Cho biết căn cứ xác định và tác dụng của cách trình bày ấy đối với toàn bộ văn bản.
CH3: Nêu (những) loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản và vai trò của chúng trong việc cung cấp thông tin về di tích Ngọ Môn.
CH4: Phân tích mối quan hệ giữa nhan đề Ngọ Môn với các thông tin cơ bản của văn bản.
CH5: Em có nhận xét gì về vai trò của những thông tin chi tiết liên quan đến hệ nền đài và lầu Ngũ Phụng trong văn bản?
PHẦN II. 5 PHÚT SOẠN BÀI
CHUẨN BỊ ĐỌC
CH: Em muốn biết những thông tin:
+ Hiểu về nguồn gốc và lý do xây dựng di tích lịch sử.
+ Thông tin về kiến trúc, cấu trúc, và thiết kế của di tích
+ Các sự kiện quan trọng liên quan đến di tích, có thể là những sự kiện lịch sử đã xảy ra tại đây hoặc sự kiện nổi bật mà di tích đã chứng kiến.
TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
CH1: Cách trình bày thông tin của đoạn văn là miêu tả từ khái quát đến cụ thể, mô tả chi tiết và sử dụng các thuật ngữ kiến trúc để miêu tả cụ thể về nền đài: miêu tả cấu trúc từ bao quát đến cụ thể, từ lối đi bên trong đến thiết kế cửa đi lại.
CH2: Sở dĩ được đặt tên là lầu Ngũ Phụng là bởi vì cấu trúc của đình to nhỏ, cao thấp khác nhau, tạo nên sự nhấp nhô của các hình khối trong không gian như hình những con chim phụng đang bay.
SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
CH1: - Văn bản Ngọ Môn khác với các loại văn bản khác như tự sự, miêu tả,... văn bản này không nhằm để tái hiện, kể chuyện, biểu lộ tình cảm hay nghị luận mà nhằm cung cấp tri thức về các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội một cách khách quan, chân thực, không đan xen các yếu tố tưởng tượng hay thêm bớt, nói quá.
- Ngôn ngữ diễn đạt trong văn bản này cô đọng, dễ hiểu, rõ ràng, chính xác và lịch sự, không trình bày dài dòng, mơ hồ hay sử dụng các từ ngữ, nội dung trừu tượng trong thể loại này.
CH2: - Phần văn bản thể hiện cách trình bày thông tin theo đối tượng phân loại:
+ Về mặt kiến trúc, có thể chia tổng thể Ngọ Môn ra làm hai hệ thống… vừa tránh được mưa gió tạt vào trong lòng lầu…”
+ Việc trang trí Ngọ Môn rất được coi trọng… thanh thoát, đẹp mắt, có tính mỹ thuật cao
- Căn cứ xác định: tác giả chia làm 2 phần chính, gạch ý và được in đậm:
- Đặc điểm kiến trúc Ngọ Môn
+ Nét riêng trong cách trang trí Ngọ Môn
+ Tác dụng của cách trình bày ấy: làm cho bố cục trở nên rõ ràng, chi tiết, người đọc dễ hình dung và tiếp thu nội dung văn bản
CH3: - Loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản: Hình ảnh
- Vai trò: + giúp cụ thể hóa những lời giới thiệu trong văn bản. Từ đó, người đọc sẽ tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng, đầy đủ và đúng đắn nhất.
+ giúp người đọc hình dung ra hình dáng của Ngọ Môn, nhìn tận mắt đền đài lầu Ngũ Phụng.
CH4: Nội dung văn bản có các ý liên quan mật thiết với ý nghĩa của nhan đề Ngộ Môn. Nhan đề bao quát toàn bộ những nội dung có trong văn bản.
+ Giới thiệu về Ngọ Môn, đặc điểm kiến trúc và những nét riêng trong cách trang trí Ngọ Môn.
+ Nhan đề tiết lộ kiểu văn bản (giới thiệu, thuyết minh), đề tài về Ngọ Môn và nội dung văn bản chắc chắn sẽ có chi tiết ấy.
+ Phương tiện phi ngôn ngữ (hình ảnh) có hình ảnh Ngọ Môn và kiến trúc của Ngọ Môn.
CH5: Vai trò: Trong văn bản "Ngọ Môn" khi nhắc đến hai phần chính là đài - cổng và lầu Ngũ Phụng, thông tin chi tiết liên quan đến hai phần này được sử dụng để phản ánh và phát triển ý về Ngọ Môn. Vậy nên những thông tin chi tiết liên quan đến hai phần này chính là phân tích chi tiết về Ngọ Môn.
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
soạn 5 phút Văn 9 tập 1 chân trời, soạn Văn 9 tập 1 chân trời trang 64, soạn Văn 9 tập 1 CTST trang 64
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận