5 phút soạn Văn 9 tập 2 chân trời sáng tạo trang 111
5 phút soạn Văn 9 tập 2 chân trời sáng tạo trang 111. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để soạn bài. Tiêu chi bài soạn: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài soạn tốt nhất. 5 phút soạn bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 9. NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG
VIẾT. VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỂ CẦN GIẢI QUYẾT
PHẦN I. CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH KIỂU ĐOẠN VĂN
CH1. Văn bản đã đáp ứng yêu cầu và bố cục của kiểu bài nghị luận về một vấn đề cần giải quyết như thế nào?
CH2. Ở phần thân bài, văn bản đã triển khai theo trình tự trình bày nhận thức về vấn đề trước, đề xuất giải pháp sau hay kết hợp trình bày nhận thức với đề xuất giải pháp? Theo em, trình tự mà tác giả lựa chọn có ưu thế gì trong việc trình bày vấn đề mà văn bản nêu lên?
CH3: Tác giả đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để làm sáng tỏ vấn đề?
CH4: Bài viết đã đề xuất những giải pháp cụ thể nào?
CH5: Cách diễn đạt, lời văn của tác giả có tác dụng như thế nào trong việc trình bày vấn đề?
CH6: Qua văn bản trên, em rút được những lưu ý gì khi viết một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết?
HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT
CH: Viết một bài văn nghị luận trình bày một vấn đề cần giải quyết trong đời sống (ví dụ: trong học tập, sinh hoạt, giải trí,...).
PHẦN II. 5 PHÚT SOẠN BÀI
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH KIỂU ĐOẠN VĂN
CH1: Văn bản đã nêu vấn đề, giải thích sau đó phân tích các khía cạnh của vấn đề. Đồng thời văn bản cũng nêu những lí lẽ, bằng chứng để người đoc có thể hiểu sâu sắc hơn, chứng minh cho luận điểm vừa nêu. Văn bản cũng nêu lên giải pháp để khắc phục vấn đề, sau đó kết luận lại.
CH2: Văn bản đã triển khai theo trình tự trình bày nhận thức về vấn đề trước, đề xuất giải pháp sau
Theo em, trình tự mà tác giả lựa chọn có ưu thế trong việc trình bày vấn đề mà văn bản nêu lên bởi văn bản làm rõ cho người đọc, người nghe hiểu thật rõ về vấn đề, nêu ra tác hại rồi mới đề xuất giải pháp. Như vậy sẽ mang tính thuyết phục hơn.
CH3: Lý lẽ: Ngày nay, “bệnh” sáo rỗng vẫn tiếp tục lây lan ra nhiều nơi, nhiều người.
Bằng chứng:
- Có cán bộ địa phương xuống thăm cơ sở (nhất là ở các xã miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa) khi nói chuyện với bà con nông dân mà toàn dùng những từ “đao to búa lớn” đại loại như: phải xây dựng xã vững về chính trị, giàu về kinh tế, đẹp về văn hoá, mạnh về quốc phòng - an ninh; phải khai thác tiềm năng sẵn có, xác định cho được một ngành kinh tế mũi nhọn để làm hướng đột phá cho sự phát triển; phải phấn đấu đưa địa phương trở thành đầu tàu dẫn dắt cho cả vùng, cả khu vực;...
- Có lẽ,“bệnh” sáo rỗng thời nay dễ thấy nhất là hầu như đi đâu, chỗ nào người ta cũng nói đến từ “4.0” như một thứ mốt thời thượng. Trong hội nghị, trên diễn đàn, ở văn bản báo cáo, thậm chí cả lúc trà dư tửu hậu, người ta liên tục nhắc đến đủ thứ “4.0”. Không chỉ “trí thức 4.0”, “doanh nghiệp 4.0”, “doanh nhân 4.0”, “lãnh đạo 4.0”, “quản lí 4.0”,“trường học 4.0”... mà còn “công nhân 4.0”, “nông dân 4.0”, “trồng rau 4.0”, “nuôi cá 4.0”... thậm chí là “bảo mẫu 4.0”, “ô sin 4.0”, “lao công 4.0:.
- Chả thế mà tại hội nghị nông nghiệp, một bí thư tỉnh uỷ ở phía nam từng phải nhắc nhở cán bộ, viên chức ngành nông nghiệp địa phương không lạm dụng từ “4.0” khi trao đổi, trò chuyện với bà con nông dân, vì nói như thế vừa sáo rỗng, vừa xa dân! Còn một đại biểu Quốc hội từng bày tỏ: Miệng luôn nói thời đại “4.0” mà tư duy vẫn ở tầm “0.4” thì khó làm nên trò trống gì.
CH4: - Để tránh chạy theo tâm lí đám đông, bản thân mỗi người phải tự trang bị, củng cố, bồi đắp cho mình bản lĩnh, dũng khí, đạo đức, tri thức, niềm tin khoa học để không bị hoà lẫn/ nhạt nhoà bởi đám đông bị thao túng, nhưng vẫn đủ tự tin để không bị tụt hậu với chân lí của thời cuộc, xã hội.
- Bên cạnh đó, mọi người khi nói, viết cần thường xuyên học hỏi, trau dồi, làm giàu ngôn ngữ tiếng Việt; biết sử dụng câu từ đúng lúc, đúng chỗ, đúng mực, phù hợp với hoàn cảnh, môi trường giao tiếp để góp phần vừa giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, vừa chuẩn mực hoá phong cách ứng xử và lành mạnh hoá môi trường thông tin xã hội.
CH5: Tác giả sử dụng những từ phổ thông, ai cũng có thể hiểu được đồng thời cách diễn đạt những câu văn trần thuật giúp người đọc hiểu một cách trọn vẹn và sâu sắc vấn đề cần nói đến.
CH6: - Chọn vấn đề thực tế, mang tính thời sự và có khả năng giải quyết. Tránh những vấn đề quá rộng, trừu tượng hoặc đã được bàn luận quá nhiều.
- Xác định rõ ràng ý kiến của bản thân về vấn đề cần giải quyết. Quan điểm cần phù hợp với thực tế, có cơ sở lập luận và mang tính thuyết phục.
- Sử dụng các dẫn chứng cụ thể, đáng tin cậy để làm rõ lập luận. Sử dụng logic chặt chẽ, tránh sa vào kể lể hoặc bày tỏ cảm xúc cá nhân.
- Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng giao tiếp. Tránh dùng những từ ngữ khó hiểu, chuyên ngành hoặc ngoại ngữ.
HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT
CH: 1. Mở bài:
Giới thiệu vấn đề cần giải quyết: ô nhiễm môi trường
Nêu thực trạng: ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe con người.
2. Thân bài
- Giải thích khái niệm: Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi thành phần môi trường do con người gây ra, làm cho môi trường không còn phù hợp với cuộc sống của con người và các sinh vật khác.
- Phân tích từng khía cạnh: Ô nhiễm môi trường có thể xảy ra ở môi trường nước, môi trường đất và môi trường không khí.
- Nêu nguyên nhân:
Do hoạt động sản xuất công nghiệp.
Do hoạt động sinh hoạt của con người.
Do sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu.
- Đề xuất giải pháp:
Sử dụng năng lượng sạch.
Trồng cây xanh.
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
3. Kết bài: Khẳng định lại tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường. Kêu gọi mọi người chung tay hành động.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
soạn 5 phút Văn 9 tập 2 chân trời, soạn Văn 9 tập 2 chân trời trang 111, soạn Văn 9 tập 2 CTST trang 111
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận