Slide bài giảng Toán 10 Cánh diều bài tập cuối chương VI
Slide điện tử [..]. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 10 cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI
Bài tập 1: Cho mẫu số liệu...
Trả lời rút gọn:
a | b | c | d | e | g | h |
C | A | D | C | B | B | A |
Sắp xếp thứ tự của mẫu số liệu theo thứ tự không giảm ta được: 1; 2; 4; 5; 9; 10; 11
a.
b. Q2 = 5
c.
Trung vị của dãy 1, 2, 4 là: Q1 = 2
Trung vị của dãy 9, 10, 11 là: Q3 = 10
Vậy tứ phân vị của mẫu số liệu trên là: Q1 = 2; Q2 = 5; Q3 = 10.
d. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là:
R = xmax – xmin = 11 – 1 = 10
e.
g.
s2 =
h. s =
Bài tập 2: Bảng 6 thống kê số áo sơ mi nam...
Trả lời rút gọn:
D.
Dựa vào bảng tần số, ta thấy tần số lớn nhất là 47 ứng với cỡ áo số 39. Vậy mốt của mẫu số liệu là 39.
Bài tập 3: Biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 6...
Trả lời rút gọn:
a. 250 1 351 2 148 3 478 5 050 7 944 18 009
b. Mẫu số liệu theo thứ tự tăng dần là:
250 1 351 2 148 3 478 5 050 7 944 18 009
Trung vị Q2 = 3 478
Trung vị của dãy 250; 1 351; 2 148 là: Q1 = 1 351
Trung vị của dãy 5 050; 7 944; 18 009 là: Q3 = 7 944
c.
R = xmax – xmin = 18 009 – 250 = 17 759
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:
d.
s2 =
Bài tập 4: Lớp 10A có 40 học sinh...
Trả lời rút gọn:
a. Có 40.40% = 16 bạn đi xe đạp đến trường.
b. n( =
Gọi A là biến cố “Bạn được chọn là bạn đến trường bằng xe đạp”
Số phần tử của biến cố A là: n(A) =
P(A) =
Bài tập 5: Em hãy tìm hiểu chiều cao...
Trả lời rút gọn:
HS tự thực hiện dựa vào số liệu của lớp mình.
a. Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: x1, x2, ... ,xn
Q2 = Me =
Q1 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)
Q3 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)
b. Khoảng biến thiên: R = xn – x1
Khoảng tứ phân vị:
c.
s2 =
s =
Bài tập 6: Trong một hội thảo quốc tế...
Trả lời rút gọn:
n() =
(phần tử).
Gọi A là biến cố “Chọn được 2 chuyên gia ở hai châu lục khác nhau vào ban tổ chức”
n(A) = 10.12 = 120 (phần tử)
P(A) =
Bài tập 7: Trong một buổi khiêu vũ có đúng 10 cặp vợ chồng...
Trả lời rút gọn:
n() =
(phần tử)
Gọi A là biến cố “Chọn được 2 người là vợ chồng”
n(A) = (phần tử)
P(A) =
Bài tập 8: Một lô hàng có 20 sản phẩm bao gồm 16 chính...
Trả lời rút gọn:
a. Số kết quả xảy ra khi chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm là:
b. n() =
(phần tử).
Gọi A là biến cố “Cả 3 sản phẩm được chọn là chính phẩm”
n(A) = (phần tử)
P(A) =
Bài tập 9: Trong một hộp có 20 chiếc thẻ...
Trả lời rút gọn:
n () =
(phần tử)
Gọi A là biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”.
Để tích các số trên thẻ là số lẻ thì cả hai thẻ bốc được đều phải là số lẻ vậy nên ta phải chọn ngẫu nhiên 2 thẻ từ 10 thẻ số lẻ
n (A) = (phần tử)
P(A) =