Slide bài giảng Toán 10 Cánh diều bài 4 Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản
Slide điện tử bài 4 Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 10 cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 4. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN
I. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG TRÒ CHƠI TUNG ĐỒNG XU
Bài 1: Tung một đồng xu hai lần liên tiếp...
Trả lời rút gọn:
+
n () = 4.
+ Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.
+ A = {SS; SN; NS}
n (A) = 3.
=>P(A) =
II. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG TRÒ CHƠI GIEO XÚC SẮC
Bài 1: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp...
Trả lời rút gọn:
Trong đó (i, j) là kết quả “Lần thứ nhất xuất hiện mặt i chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt j chấm”.
n() = 36.
+ Gọi A là biến cố “Số chấm trong hai lần gieo đều là số nguyên tố”.
các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: (2 ; 2); (2 ; 3); (2 ; 5); (3 ; 2); (3 ; 3); (3 ; 5); (5 ; 2); (5 ; 3); (5 ; 5).
n(A) = 9
+ P(A) =
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài tập 1: Tung một đồng xu hai lần liên tiếp...
Trả lời rút gọn:
.
n() = 4.
+ Gọi A là biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.
A = {SN; NS}
n(A) = 2.
+ P(A) =
Bài tập 2: Tung một đồng xu ba lần liên tiếp...
Trả lời rút gọn:
a.
b.
+ A = {NSN; NSS; NNS; NNN}
+ B = {SNS; SSN; NSS}
Bài tập 3: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp...
Trả lời rút gọn:
a. A là biến cố “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp sao cho lần đầu tiên xúc xắc luôn luôn xuất hiện mặt lục”.
b. B là biến cố “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp sao cho tổng số chấm xuất hiện là 7”.
c. C là biến cố “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp sao cho số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là giống nhau”.
Bài tập 4: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp...
Trả lời rút gọn:
a. Gọi A là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10”
n() = 36
Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: (4 ; 6); (5 ; 5); (5 ; 6); (6 ; 5); (6 ; 4)
P(A) =
b. Gọi B là biến cố “Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần”
n() = 36
Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (1 ; 1); (1 ; 2); (1 ; 3); (1 ; 4); (1 ; 5); (1 ; 6); (6 ; 1); (5 ; 1); (4 ; 1); (3 ; 1); (2 ; 1).
P(B) =