Slide bài giảng Toán 10 Cánh diều bài 4 Bất phương trình bậc hai một ẩn
Slide điện tử bài 4 Bất phương trình bậc hai một ẩn. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Toán 10 Cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
I. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Bài 1: a. Cho hai ví dụ về bất phương trình bậc hai một ẩn...
Trả lời rút gọn:
a.
x2 – 2x + 4 > 0 và –x2 + 6x – 5 0
b.
4x – 9 > 0 và -5x + y 8
II. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Bài 1: Giải các bất phương trình bậc hai sau...
Trả lời rút gọn:
a. 3x2 – 2x + 4 0
Xét 3x2 – 2x + 4 có = -44 < 0 và a = 3 > 0 => 3x2 – 2x + 4 > 0 với x .
Vậy bất phương trình 3x2 – 2x + 4 0 vô nghiệm.
b. –x2 + 6x – 9 0
Xét –x2 + 6x – 9 có = 0 và a = -1 < 0 => –x2 + 6x – 9 < 0 với x \{3}.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình –x2 + 6x – 9 0 là {3}.
Bài 2: Giải mỗi bất phương trình bậc hai sau bằng cách sử dụng đồ thị...
Trả lời rút gọn:
a.
Từ đồ thị ta thấy x2 + 2x + 2 > 0 biểu diễn phần parabol x2 + 2x + 2 = 0 nằm phía trên trục hoành, tương ứng với x
Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là
b.
Từ đồ thị ta thấy -3x2 + 2x – 1 > 0 biểu diễn phần parabol nằm phía trên trục hoành, những đồ thị -3x2 + 2x – 1 nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành.
Vậy bất phương trình trên vô nghiệm.
III. ỨNG DỤNG CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Bài 1: Tổng chi phí T...
Trả lời rút gọn:
Tổng lợi nhuận là 170Q – (Q2 + 30Q + 3300) = -Q2 + 140Q – 3300 0
Để đảm bảo có lãi thì -Q2 + 140Q – 3300
-Q2 + 140Q – 3300 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 = 30, x2 = 110 và a = -1 < 0.
Nghiệm của bất phương trình
-Q2 + 140Q – 3300 0 là 30
Vậy để có lãi thì số sản phẩm được sản xuất phải lớn hơn 30 và nhỏ hơn 100.
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài tập 1: Trong các bất phương trình sau...
Trả lời rút gọn:
a.
-2x + 2 < 0 không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương trình này là bậc 1.
b.
y2 - (y + 1) 0 là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương trình này là bậc 2 và có đúng 1 ẩn là y.
c.
y2 + x2 – 2x 0 không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì có 2 ẩn là x và y.
Bài tập 2: Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai...
Trả lời rút gọn:
a.
- f(x) > 0 có tập nghiệm là (-;1) (4;+)
- f(x) < 0 có tập nghiệm là (1;4)
- f(x) 0 có tập nghiệm là (-;1] [4;+)
- f(x) 0 có tập nghiệm là [1;4]
b.
- f(x) > 0 có tập nghiệm là \{2}
- f(x) < 0 có tập nghiệm là
- f(x) 0 có tập nghiệm là
- f(x) 0 có tập nghiệm là {2}
c.
- f(x) > 0 có tập nghiệm là
- f(x) < 0 có tập nghiệm là
- f(x) 0 có tập nghiệm là
- f(x) 0 có tập nghiệm là
Bài tập 3: Giải các bất phương trình bậc hai sau...
Trả lời rút gọn:
a. 2x2 – 5x + 3 > 0
Xét 2x2 – 5x + 3 = 0 có x1 = 1, x2 = , a = 2 > 0.
Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho tam thức 2x2 – 5x + 3 mang dấu “+” là x < 1 hoặc x >
Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là (-;1) (;+)
b. –x2 -2x + 8 0
Xét –x2 -2x + 8 có x1 = -4, x2 = 2 và có hệ số a = -1 < 0
Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho tam thức –x2 -2x + 8 mang dấu “-“ là x -4 hoặc x 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình –x2 -2x + 8 là (-;4] [2;+).
c. 4x2 – 12x + 9 < 0
Xét 4x2 – 12x + 9 có = 0, nghiệm duy nhất x = , a = 4 > 0.
Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai ta có: 4x2 – 12x + 9 > 0 với x \.
Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.
d. -3x2 + 7x – 4 0
Xét -3x2 + 7x – 4 có x1 = 1, x2 = , a = -3 < 0
Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho tam thức -3x2 + 7x – 4 mang dấu “+” là 1 x .
Vậy tập nghiệm của phương trình là [1;].
Bài tập 4: Tìm m để phương trình...
Trả lời rút gọn:
2x2 + (m+1)x + m – 8 = 0 có nghiệm 0
= (m+1)2 – 4.2.(m-8) = (m-3)2 + 56 > 0 m
Vậy phương trình 2x2 + (m+1)x + m – 8 = 0 có nghiệm m.
Bài tập 5: Xét hệ tọa độ Oth trên mặt phẳng...
Trả lời rút gọn:
a. Gọi hàm số bậc hai biểu thị quỹ đạo chuyển động của quả bóng là h = at2 + bt + c (a0)
Quả bóng được đá lên từ điểm A(0 ;0,2) c = 0,2.
Ta có t=1 thì h=8,5.
Ta có t=2 thì h=6.
Vậy hàm số bậc hai biểu thị quỹ đạo chuyển động của quả bóng là h = -5,4t2 + 13,7t + 0,2
b. Để quả bóng không chạm đất thì h > 0
-5,4t2 + 13,7t + 0,2 > 0
-0,01 < t < 2,55
Vậy trong khoảng thời gian từ lúc đá đến thời gian t = 2,55 giây thì quả bóng chưa chạm đất.
Bài tập 6: Công ty An Bình thông báo giá tiền...
Trả lời rút gọn:
a. x là số lượng khách từ người thứ 11 trở lên của nhóm (x , x0)
Nếu thêm x người thì giá vé là (800 - 10x) nghìn đồng
Tổng doanh thu là (10 + x).(800 – 10x) nghìn đồng.
=>doanh thu của công ty là: (nghìn đồng).
b. Để công ty không bị lỗ thì :
(10 + x).(800 – 10x) 700(10 +x )
-x2 + 100 0
-10 x 10
Vậy nhóm khách du lịch nhiều nhất là 20 người thì công ty không bị lỗ.