Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 12 Kết nối bài tập cuối chương II

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 12 Kết nối tri thức bài tập cuối chương II có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Sau kì thi học sinh giỏi Toán, người ta thống kê kết quả (thang điểm 20) và thu được kết quả sau:

Điểm
Tần số22126

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là:

  • A. 5.
  • B. 11.
  • C. 10.
  • D. 14.

Câu 2: Đo chiều cao của 40 học sinh của lớp 12 và lớp 12 trường THPT , ta có bảng số liệu sau:

Chiều cao
Lớp 1298698
Lớp 12017878

Khoảng biến thiên về chiều cao của học sinh lớp 12 và lớp 12 là:

  • A. Lớp 12: 25; lớp 12: 15.
  • B. Lớp 12: 25; lớp 12: 20.
  • C. Lớp 12: 15; lớp 12: 20.
  • D. Lớp 12: 20; lớp 12: 15.

Câu 3: Khối lượng của 20 con gà (đơn vị: kg) được thống kê trong bảng sau:

Khối lượng
Số con gà4664

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 4: Chiều cao của 35 cây bạch đàn (đơn vị: cm) đước thống kê trong bảng sau:

Chiều cao
Số cây2491163

Tứ phân vị thứ ba và khoảng tứ phân vị của mẫu số trên là:

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 5: Điều tra về số cân nặng của cá (đơn vị: kg) trong ao nuôi, người ta thu được bảng số liệu sau:

3,58,56,55,54,55,69,55,97,53,8
6,84,27,35,78,05,93,67,86,47,9
9,06,07,53,66,13,95,49,24,77,7

Ghép các nhóm dãy số liệu trên thành các nhóm có độ dài bằng nhau với nhóm đầu tiên là . Khi đó khoảng biến thiên của dãy số liệu trên là:

  • A. 5,5.
  • B. 6,5.
  • C. 7,5.
  • D. 8,5.

Câu 6: Cho bảng thống kê sau:

Nhóm
Tần số081210

Khẳng định nào sau đây sai?

  • A. Cỡ mẫu của dãy số liệu là .
  • B. Khoảng biến thiên của dãy số liệu là .
  • C. Tứ phân vị thứ nhất là .
  • D. Khoảng tứ phân vị là .

Câu 7: Tiền thưởng của 35 nhân viên (đơn vị: triệu đồng) trong một công ty được thống kê trong bảng sau:

Tiền thưởng
Tần số271583

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu thuộc nhóm nào?

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 8: Cho bảng phân bố tần số ghép nhóm sau:

Nhóm các giá trị
Tần số15305510

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu thuộc nhóm nào?

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 9: Chọn khẳng định đúng?

  • A. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là tổng của tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ hai.
  • B. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là hiệu số giữa tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ ba.
  • C. Khoảng tứ phân vị dùng để đo giá trị lớn nhất của mẫu số liệu ghép nhóm.
  • D. Khoảng tứ phân vị càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.

Câu 10: Công thức nào sau đây là công thức tính tứ phân vị thứ ?

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 11: Khoảng tứ phân vị được tính bằng công thức nào sau đây?

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 12: Cho các khẳng định sau:

i) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc.
ii) Khoảng biến thiên dùng để đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm.
iii) Khoảng biến thiên càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.

Số khẳng định đúng là:

  • A. 1.
  • B. 2. 
  • C. 3.
  • D. 0

Câu 13: Thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày trong tháng 2 của bác Nga và bác Hồng được thống kê trong bảng sau:

Thời gian

(phút)

Số ngày tập của bác Nga512832
Số ngày tập của bác Hồng025500

Khẳng định nào sau đây sai?

  • A. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng của bác Nga là 25 phút.
  • B. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng của bác Nga là 20 phút.
  • C. Mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng của bác Hồng, khoảng đầu tiên là và khoảng cuối cùng là
  • D. Nếu căn cứ theo khoảng biến thiên thì bác Nga có thời gian tập phân tán hơn bác Hồng.

Câu 14: Một thư viện thống kê số lượng sách (đơn vị: quyển) được mượn mỗi ngày trong ba tháng trong bảng sau:

Số sách
Số ngày06822140

Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân của dãy số liệu lần lượt là:

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D.

Câu 15: Cho bảng số liệu khảo sát về tuổi thọ (đơn vị: nghìn giờ) của hai loại bóng đèn như sau:

Tuổi thọ
Bóng 42026428
Bóng 1723302317

Cho các khẳng định sau:

i) Khoảng biến thiên về tuổi thọ của hai loại bóng đèn bằng nhau.

bằng nhau.

ii) Tuổi thọ trung bình của bóng đèn
iii) Khoảng tứ phân vị của bóng đèn .
iv) Khoảng tứ vị phân của bóng đèn .
v) Nếu căn cứ theo khoảng tứ phân vị thì bóng đèn có tuổi thọ phân tán hơn bóng đèn

Số khẳng định đúng là:

  • A. 1. 
  • B. 4. 
  • C. 3. 
  • D. 2. 

Câu 16: Số tiền sinh viên thanh toán cước điện thoại (đơn vị: nghìn đồng) trong tháng của hai trường Đại học được thống kê ở bảng sau:

Số tiền
Đại học 51223173
Đại học 18301200

Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác