Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Xu thế nào đang đặt ra thách thức về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?
- A. Xu thế đô thị hóa.
B. Xu thế toàn cầu hóa.
- C. Xu thế công nghiệp hóa.
- D. Xu thế hiện đại hóa.
Câu 2: Nội dung cốt lõi của luận đề là gì?
A. Sự nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đe dọa sự tồn vong của hành tinh.
- B. Tầm quan trọng của giáo dục.
- C. Sự phát triển của công nghệ.
- D. Vai trò của hợp tác quốc tế.
Câu 3: Khi sử dụng không gian mạng, điều gì trẻ em nên tránh làm?
A. Chia sẻ thông tin cá nhân và hình ảnh nhạy cảm lên mạng.
- B. Tạo tài khoảng mạng xã hội mới.
- C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên các tài khoản mạng xã hội.
- D. Xem video giáo dục.
Câu 4: Việc không chỉa sẻ vị trí định vị khi sử dụng các ứng dụng mạng có ý nghĩa gì?
- A. Giúp giảm bớt thời gian sử dụng ứng dụng.
B. Bảo vệ sự riêng tư và giảm nguy cơ bị theo dõi hoặc xâm phạm.
- C. Tăng cường tính năng của ứng dụng.
- D. Tạo điều kiện cho các ứng dụng hoạt động tốt hơn.
Câu 5: Câu ghép là gì?
- A. Câu có một cụm chủ ngữ - vị ngữ.
B. Câu có từ hai cụm chủ ngữ - vị ngữ nòng cốt trở lên.
- C. Câu chỉ có vị ngữ.
- D. Câu không có chủ ngữ.
Câu 6: Bước đầu tiên trong quá trình tư duy phân tích của Sơ-lốc Hôm là gì?
- A. Đưa ra một số giả thiết giải thích các chi tiết.
- B. Loại trừ nguyên nhân ít khả năng xảy ra.
C. Quan sát từng tiểu tiết.
- D. Tổng hợp suy luận, đưa ra lời giải thích.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm nổi bật của nhân vật Sơ-lốc Hôm trong việc điều tra vụ án?
- A. Khả năng quan sát tỉ mỉ, chi tiết.
- B. Khả năng lập luận logic, chặt chẽ.
- C. Sự kiên nhẫn và tỉ mỉ trong quá trình điều tra.
D. Sự nóng vội và hấp tấp trong việc đưua ra kết luận.
Câu 8: Câu nào sau đây là câu đặc biệt?
- A. Tôi thích ăn bánh mì.
B. Ở đây đẹp quá!
- C. Mẹ đi chợ.
- D. Quyển sách này hay.
Câu 9: Phạm Cao Củng được biết đến chủ yếu với vai trò là:
- A. Một nhà văn viết về đề tài lịch sử.
B. Một nhà văn trinh thám.
- C. Một nhà văn viết truyện võ hiệp.
- D. Một nhà văn viết truyện thiếu nhi.
Câu 10: Dựa vào phần tóm tắt đầu văn bản, em hãy cho biết, ai là người bị tình nghi liên quan đến cái chết của cựu cảnh sát Đan Rô-bớt?
- A. Scan-lâu.
- B. Ba-brơ.
C. Giôn Oa-rân.
- D. Gioóc Cle-mon.
Câu 11: Quê hương của Trần Tuấn Khải thuộc tỉnh nào?
- A. Hà Nam.
B. Nam Định.
- C. Thái Bình.
- D. Ninh Bình.
Câu 12: Bản diễn Nôm nào của "Chinh phụ ngâm" được cho là thành công nhất?
- A. Bản của Đoàn Thị Điểm.
B. Bản của Phan Huy Ích.
- C. Bản của Nguyễn Du.
- D. Bản của Nguyễn Gia Thiều.
Câu 13: Tâm trạng chủ yếu của người chinh phụ từ dòng 125 đến dòng 140 là gì?
- A. Hạnh phúc và hy vọng.
B. Thất vọng và tuyệt vọng.
- C. Tức giận và oán hận.
- D. Bình thản và hạnh phúc.
Câu 14: Quan điểm sáng tác của Bạch Cư Dị là gì?
- A. Thơ ca phải tập trung vào cảnh đẹp thiên nhiên.
B. Thơ ca phải gắn với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội.
- C. Thơ ca phải ca ngợi vua chúa.
- D. Thơ ca phải tập trung vào tình yêu lãng mạn.
Câu 15: Ngoài các yếu tố Hán Việt đồng âm, còn yếu tố nào cũng gây nhầm lẫn?
A. Yếu tố Hán Việt gần âm.
- B. Yếu tố Hán Việt khác âm.
- C. Yếu tố Hán Việt đối lập về âm.
- D. Yếu tố Hán Việt thiếu âm.
Câu 16: Hình ảnh "cái roi tre" trong bài thơ có thể được hiểu như một biểu tượng cho điều gì?
- A. Sự nghiêm khắc trong giáo dục truyền thống.
B. Nỗi đau của thể xác.
- C. Tình yêu thương của cha mẹ.
- D. Sự trừng phạt.
Câu 17: Nhân vật nào không xuất hiện trong vở kịch “Cái bóng trên tường”?
- A. Người chồng.
- B. Người vợ.
- C. Đứa con tên Đản.
D. Mẹ của người chồng.
Câu 18: Mở rộng cấu trúc câu nhằm mục đích gì?
- A. Rút gọn thông tin của câu.
B. Tăng lượng thông tin cho câu.
- C. Thay đổi ý nghĩa của câu.
- D. Loại bỏ các thành phần không cần thiết.
Câu 19: Dựa vào phần tóm tắt vở kịch Nàng Si-ta trong sách giáo khoa, em hãy cho biết, Nàng Si-ta là kịch bản văn học gồm bao nhiêu cảnh?
- A. 8 cảnh.
- B. 9 cảnh.
C. 10 cảnh.
- D. 11 cảnh.
Câu 20: Sự khác biệt giữa cách bộc lộ tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét là gì?
- A. Rô-mê-ô thể hiện tình yêu một cách dè dặt, trong khi Giu-li-ét táo bạo.
B. Rô-mê-ô bộc lộ tình yêu say đắm, mãnh liệt, táo bạo; Giu-li-ét bộc lộ tình yêu găn với băn khoăn, thử thách có thể thể xảy ra phía trước.
- C. Giu-li-ét thể hiện tình yêu mạnh mẽ, táo bạo hơn Rô-mê-ô.
- D. Rô-mê-ô lo lắng về tương lai, về khó khăn mà họ sẽ găp phải, trong khi Giu-li-ét hoàn toàn lạc quan.
Câu 21: Kí ức tuổi thơ được ví như điều gì trong văn bản?
A. Kí ức tuổi thơ giống như một món quà tinh thần quý giá.
- B. Kí ức tuôt thơ như một gánh nặng trong cuộc sống.
- C. Kí ức tuổi thơ là một trở ngại trong cuộc sống.
- D. Kí ức tuổi thơ là một điều cần quên đi.
Câu 22: Bài thơ “Nhớ rừng” của tác giả nào?
- A. Thanh Tịnh.
B. Thế Lữ.
- C. Tế Hanh.
- D. Nam Cao.
Câu 23: Hàn Mặc Tử sống và sáng tác trong khoảng thời gian nào?
- A. 1910 – 1938.
B. 1912 – 1940.
- C. 1915 – 1945.
- D. 1920 – 1950.
Câu 24: Những nghĩa mới thường được tạo ra nhờ phương thức nào?
- A. Thay đổi cấu trúc câu.
B. Chuyển nghĩa.
- C. Thêm tiền tố hoặc hậu tố.
- D. Đảo ngược thứ tự từ.
Câu 25: Chủ đề chính của bài thơ “Sông Đáy” là gì?
- A. Vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương.
B. Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ dành cho con sông quê hương và người mẹ.
- C. Sự thay đổi của quê hương theo thời gian.
- D. Nỗi buồn của nhà thơ khi xa quê hương.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận