Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Biến đổi khí hậu là vấn đề như thế nào?
- A. Là vấn đề riêng của một số quốc gia.
- B. Là mối đe dọa không đáng kể.
C. Là vấn đề toàn cầu.
- D. Là hiện tượng tự nhiên không thể kiểm soát.
Câu 2: Khi giới thiệu bản thân là "công dân Việt Nam", điều quan trọng là gì?
- A. Chỉ nói về quốc tịch.
B. Thể hiện sự trân trọng và tự hào về đất nước.
- C. Phân biệt với người nước ngoài.
- D. Khẳng định vị thế cá nhân.
Câu 3: Vai trò của luận điểm 3 trong bài nghị luận là gì?
- A. Mở đầu vấn đề.
- B. Giới thiệu chủ đề.
C. Rút ra kết luận từ hai luận điểm trước.
- D. Phản bác luận điểm 1 và 2.
Câu 4: Nguy cơ nào sau đây liên quan đến việc trẻ em bị bắt nạt trên mạng?
- A. Trẻ em có thể nhận được lời khuyên từ người khác.
- B. Trẻ em có thể nhận được sự giúp đỡ từ các tổ chức từ thiện.
C. Trẻ em có thể bị chế giễu, chỉ trích, miệt thị hoặc bị đe dọa bởi cư dân mạng.
- D. Trẻ em có thể được nhận phần thưởng từ các tổ chức giáo dục.
Câu 5: Giải pháp nào là bước đầu tiên để rèn luyện năng lực suy luận?
- A. Thực hành phân tích các dữ liệu và suy đoán của bản thân.
B. Tập trung quan sát mọi thứ diễn ra xung quanh, kể cả những chi tiết nhỏ nhất.
- C. Đặt ra các câu hỏi: Vì sao, cái gì, như thế nào, nếu ... thì...
- D. Thực hành thường xuyên và lặp đi lặp lại các thao tác tư duy.
Câu 6: Trong giao tiếp hàng ngày, loại câu nào thường được sử dụng nhiều hơn?
- A. Câu đơn.
- B. Câu ghép.
- C. Câu phức tạp.
D. Tùy thuộc vào tình huống giao tiếp.
Câu 7: Câu đặc biệt là gì?
- A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- C. Là câu chỉ có chủ ngữ.
- D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 8: Tác phẩm nào của A-thơ Cô-nan Đoi-lơ được xuất bản năm 1887?
- A. Dấu bộ tứ.
B. Cuộc điều tra màu đỏ.
- C. Những hồi ức về Sơ-lốc Hôm.
- D. Con chó săn của dòng họ Bát-xcơ-viu.
Câu 9: Việc miêu tả Gioóc Cle-mon qua cái nhìn của Giôn Oa-rân có tác dụng gì?
A. Thể hiện rõ những quan sát, cảm nhận của nhân vật chính.
- B. Làm nổi bật tính cách của cảnh sát trưởng.
- C. Giải thích động cơ phạm tội của Gioóc Cle-mon.
- D. Mô tả quá trình điều tra của cảnh sát.
Câu 10: Mục tiêu chính của Kỳ Phát và con cháu họ Đặng khi tham gia vào cuộc phiêu lưu tìm kho báu là gì?
- A. Khám phá những bí ẩn lịch sử của gia tộc.
B. Tìm kiếm kho báu gia tộc được giấu kín.
- C. Thực hiện di nguyện của ông tổ họ Đặng.
- D. Tìm kiếm những cổ vật quý hiếm để bán.
Câu 11: Qua bức thư tưởng tượng, nhân vật "tôi" bộc lộ tình cảm gì với cha?
- A. Nhân vật “tôi” bộc lộ sự căm ghét với cha.
- B. Nhân vật “tôi” thể hiện sự thờ ơ với cha.
C. Nhân vật “tôi” bộ lộ tình yêu thương sâu sắc và lòng tự hào về người cha.
- D. Nhân vật “tôi” thể hiện sự xấu hổ.
Câu 12: Bài thơ "Hai chữ nước nhà" được viết theo thể thơ nào?
- A. Thất ngôn bát cú.
- B. Lục bát.
C. Song thất lục bát.
- D. Tự do.
Câu 13: Tác phẩm "Chinh phụ ngâm" gồm bao nhiêu dòng?
- A. 378 dòng.
B. 478 dòng.
- C. 578 dòng.
- D. 678 dòng.
Câu 14: Từ Hán Việt “phi” trong phi công, phi đội có nghĩa là gì?
- A. Chạy.
- B. Không.
- C. Vợ vua.
D. Bay.
Câu 15: Trong bài thơ "Tì bà hành", người ca nữ đã đàn bao nhiêu lần?
- A. Hai lần.
B. Ba lần.
- C. Bốn lần.
- D. Năm lần.
Câu 16: Ai là tác giả viết lại truyện về nàng Vũ Thị Thiết thành truyện truyền kì?
- A. Nguyễn Du.
B. Nguyễn Dữ.
- C. Nguyễn Đình Thi.
- D. Nguyễn Trãi.
Câu 17: Khi ông bị ốm, thiếu bàn tay săn soc vườn tược của ông, sự thay đổi nào không được nhắc đến trong bài thơ Cái roi tre?
- A. Rễ tre, rễ mít chồm ra sân.
- B. Bầy gà tần ngần, ngẩn ngơ, quanh quẩn.
- C. Hoa nhài nở chẳng còn thơm.
D. Mưa rơi tầm tã.
Câu 18: Cuộc đấu tranh nội tâm của Po-liêm được thể hiện giữa những yếu tố nào?
- A. Giữa tình yêu và lòng thù hận.
B. Giữa phần người và phần ma quỷ.
- C. Giữa trách nhiệm và tự do.
- D. Giữa lý trí và cảm xúc.
Câu 19: Trong câu "Sự tiến bộ về kĩ năng viết của chúng tôi là kết quả của việc luyện viết thường xuyên", cụm từ nào là cụm danh từ được chuyển đổi từ cụm chủ ngữ - vị ngữ?
A. Sự tiến bộ về kĩ năng viết của chúng tôi.
- B. Kết quả của việc luyện viết thường xuyên.
- C. Việc luyện viết thường xuyên.
- D. Kĩ năng viết của chúng tôi.
Câu 20: Cái chết của Romeo và Juliet đã có ảnh hưởng như thế nào tới hai dòng họ?
- A. Làm gia tăng thù hận giữa hai gia tộc.
B. Làm cho hai dòng họ thức tỉnh và xóa bỏ hận thù.
- C. Không có ảnh hưởng gì đến hai gia tộc.
- D. Làm cho Romeo và Juliet được đoàn tụ.
Câu 21: Kí ức tuổi thơ được miêu tả như thế nào trong văn bản?
- A. Buồn bã và u ám.
B. Diệu vợi và đẹp đẽ như câu chuyện cổ tích.
- C. Khó khăn và đầy thử thách.
- D. Nhạt nhẽo và không đáng nhớ.
Câu 22: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?
- A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.
B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên.
- C. Tác động đến tinh thần hăng say lao động, sẵn sàng vượt qua mọi gian khổ trong buổi đầu xây dựng đất nước.
- D. Tạo ra tâm lí bi quan, chán chường trước cuộc sống thực tại, ước muốn được thoát li khỏi hiện thực.
Câu 23: Từ "còn" trong câu hỏi tu từ “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc/ Dọc bờ sống trắng nắng chang chang?” thể hiện cảm xúc gì của tác giả?
- A. Vui mừng, hạnh phúc, phấn khởi.
- B. Tức giận, bực hội, cáu gắt.
C. Bâng khuâng, nhớ nhung, tiếc nuối.
- D. Hờ hững, lánh đạm, thờ ơ.
Câu 24: Mùi gì được nhắc đến trong bài thơ “Sông Đáy”?
- A. Mùi hoa.
- B. Mùi cá.
C. Mùi cát khô và mùi tóc mẹ.
- D. Mùi nước sông.
Câu 25: Đâu là một cách tạo từ ngữ mới?
- A. Thay đổi trật tự từ.
- B. Thêm dấu câu vào từ.
C. Cấu tạo từ những yếu tố, chất liệu theo quy tắc có sẵn trong hệ thống ngôn ngữ.
- D. Thay đổi cách phát âm.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận