Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Theo văn bản, khi một người nói "tôi là công dân toàn cầu", điều đó có nghĩa là gì?

  • A. Họ từ bỏ quốc tịch gốc.
  • B. Họ đã đi du lịch khắp thế giới.
  • C. Những việc họ đã và đang làm góp phần tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn.
  • D. Họ nói được nhiều ngôn ngữ.

Câu 2: Ai là tác giả của bài nghị luận?

  • A. Một nhà khoa học môi trường.
  • B. Một nhà báo quốc tế.
  • C. Một nhà hoạt động môi trường.
  • D. An-tô-ni-ô Gu-tê-rét - Tổng Thư ký Liên hợp quốc.

Câu 3: Biện pháp nào bảo vệ thông tin cá nhân không đúng khi truy cập mạng?

  • A. Không ghi chép thông tin cá nhân ở nơi người khác có thể đọc.
  • B. Giữ máy tính không nhiễm phần mềm gián điệp.
  • C. Cẩn trọng khi truy cập mạng qua wifi công cộng.
  • D. Đăng tải tất cả thông tin cá nhân lên mạng cho mọi người cùng biết.

Câu 4: Luận đề của bài nghị luận là gì?

  • A. Vũ khí hạt nhân là cần thiết cho an ninh quốc gia.
  • B. Vấn đề chạy đua vũ khí hạt nhân trên toàn cầu.
  • C. Cần tăng cường sản xuất vũ khí hạt nhân.
  • D. Vũ khí hạt nhân không gây hại cho môi trường.

Câu 5: Câu nào sau đây là câu ghép chính phụ?

  • A. Trời mưa nhưng tôi vẫn đi làm.
  • B. Anh ấy vừa thông minh vừa chăm chỉ.
  • C. Bạn nên học hành chăm chỉ để có tương lai tốt đẹp.
  • D. Hoặc bạn đi hoặc tôi đi.

Câu 6: Khi gặp một sự kiện hoặc vấn đề trong cuộc sống, việc đặt câu hỏi như “Vì sao”, “Cái gì”, và “Như thế nào” có tác dụng gì?

  • A. Giúp hình thành tư duy tổng hợp.
  • B. Tăng cường khả năng ghi nhớ chi tiết.
  • C. Đưa ra những giả thiết không cần kiểm chứng.
  • D. Hỗ trợ việc phân tích và tìm ra cách lí giải dễ hiểu và logic nhất.

Câu 7: A-thơ Cô-nan Đoi-lơ sinh năm nào?

  • A. 1857.                 
  • B. 1858.                 
  • C. 1859.                 
  • D. 1860.

Câu 8: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?

  • A. Bộc lộ cảm xúc.
  • B. Gọi đáp.
  • C. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
  • D. Xác định thời gian, nơi chống diễn ra sự việc.

Câu 9: Đâu không là manh mối quan trọng nhất giúp Kỳ Phát và ba anh em họ Đặng giải mã vị trí kho báu?

  • A. Những câu thơ Nôm khắc trên đáy đĩa gốm cổ.
  • B. Dấu triện của một cố đạo trên đáy đĩa.
  • C. Thứ tự sắp xếp của các ngành họ Đặng.
  • D. Xuất thân của Kỳ Phát và ba anh em họ Đặng.

Câu 10: Gioóc Cle-mon yêu cầu Đen-mân thủ tiêu vật gì?

  • A. Chiếc phong bì.
  • B. Khẩu súng.
  • C. Một cuốn sổ.
  • D. Tấm ảnh.

Câu 11: Ai là tác giả của bài thơ "Hai chữ nước nhà"?

  • A. Nguyễn Trãi.
  • B. Nguyễn Phi Khanh.
  • C. Nguyễn Du.
  • D. Trần Tuấn Khải.

Câu 12: Quyển sách quyết định đường đời của nhân vật "tôi" có tên Tiếng Việt là gì?

  • A. Hòa mười giờ.
  • B. Les Grands Coeurs.
  • C. Tâm hồn cao thượng.
  • D. Kính vạn hoa.

Câu 13: Nghệ thuật nào được sử dụng để diễn tả nỗi nhớ thương, mong ngóng của người chinh phụ?

  • A. Sử dụng từ ngữ, hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng.
  • B. Sử dụng ngôn ngữ trực tiếp, rõ ràng.
  • C. Sử dụng nhiều từ Hán Việt khó hiểu.
  • D. Sử dụng nhiều phép so sánh cụ thể.

Câu 14: Bạch Cư Dị sáng tác "Ti bà hành" trong hoàn cảnh nào?

  • A. Khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp.
  • B. Khi vừa được thăng chức.
  • C. Khi vừa bị cách chức, đày làm Giang Châu Tư mã.
  • D. Khi đã về hưu.

Câu 15: Đâu là từ Hán Việt có yếu tố đồng âm đồng nghĩa với yếu tố được in đậm trong câu sau?

Những bậc hào kiệt đã đóng góp không nhỏ vào chiến thắng của chúng ta trước kẻ thù xâm lược.

  • A. Kiệt xuất.
  • B. Cạn kiệt.
  • C. Kiệt lực.
  • D. Kiệt quệ.

Câu 16: Nguyễn Vĩnh Tiến sinh năm nào?

  • A. 1970.                 
  • B. 1972.                 
  • C. 1974.                 
  • D. 1976.

Câu 17: Chi tiết "cái bóng trên tường" xuất hiện trong truyện kể dân gian, được Nguyễn Dữ viết thành truyện truyền kì nào?

  • A. Chuyện người con gái Nam Xương.
  • B. Việt Nam quê hương ta.
  • C. Con người trong thế giới kì án.
  • D. Truyện Kiều.

Câu 18: Câu nào trong các câu dưới đây không phải là câu dùng cụm chủ ngữ - vị ngữ để mở rộng thành phần bổ ngữ của câu?

  • A. Cô ấy thích nghe những bài hát mà ca sĩ yêu thích của cô thường biểu diễn.
  • B. Chúng tôi đang nghiên cứu vấn đề mà nhiều nhà khoa học quan tâm gần đây.
  • C. Anh ấy mua chiếc điện thoại mà nhiều người đang săn đón trên thị trường.
  • D. Chiếc cặp mà em trai tôi đánh rơi ở trường đã được tìm thấy.

Câu 19: Chủ đề chính của vở kịch "Nàng Si-ta" là gì?

  • A. Tình yêu giữa Si-ta và Po-liêm.
  • B. Cuộc đấu tranh với quỷ Riếp và sự thức tỉnh của Po-liêm.
  • C. Sự trả thù của quỷ Riếp.
  • D. Cuộc sống trong hoàng cung.

Câu 20: Sau bao nhiêu năm, nhóm bạn làng mới có dịp tề tựu đông đủ?

  • A. 10 năm.             
  • B. 15 năm.              
  • C. 20 năm.              
  • D. 25 năm. 

Câu 21: Mâu thuẫn chính trong vở kịch Romeo và Juliet là gì?

  • A. Xung đột giữa các thế hệ khác nhau.
  • B. Xung đột giữa tình yêu và thù hận gia tộc.
  • C. Xung đột giữa cá nhân và xã hội.
  • D. Xung đột giữa thiện và ác.

Câu 22: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào?

  • A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương.
  • B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, húng tráng.
  • C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm.
  • D. Thể thơ tứ tuyệt, giọng thơ sầu thảm, thống thiết.

Câu 23: Tên khai sinh của Hàn Mặc Tử là gì?

  • A. Nguyễn Trọng Trí.
  • B. Nguyễn Văn Trí.
  • C. Nguyễn Trọng Trí.
  • D. Nguyễn Văn Tài.

Câu 24: Ngôn ngữ phát triển nhanh nhất ở phương diện nào?

  • A. Ngữ pháp.
  • B. Ngữ âm.
  • C. Từ vựng.
  • D. Chính tả.

Câu 25: Mở đầu văn bản, sông Đáy được so sánh với ai?

  • A. Người cha.
  • B. Người mẹ.
  • C. Người anh. 
  • D. Người chị.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác