Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 12 cánh diều học kì 2 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hồ Chí Minh bắt đầu hoạt động cách mạng ở nước ngoài vào năm nào?
A. 1911
- B. 1920
- C. 1930
- D. 1941
Câu 2: Hồ Chí Minh đã trích dẫn các bản tuyên ngôn của quốc gia nào trong Tuyên ngôn độc lập?
- A. Mỹ và Anh
B. Pháp và Mỹ
- C. Mỹ và Việt Nam
- D. Anh và Pháp
Câu 3: “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh được viết trong hoàn cảnh nào?
- A. Trong thời gian kháng chiến chống Pháp
B. Trong thời gian bị giam ở nhà tù Trung Quốc
- C. Khi ông về nước lãnh đạo cách mạng
- D. Trong những năm kháng chiến chống Mỹ
Câu 4: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?
A. Hội nghị Véc-xây.
- B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.
- C. Hội nghị Pa-ri.
- D. Hội nghị Pốt-xđam.
Câu 5: Chi tiết “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” thể hiện điều gì?
A. Dân ta đánh đổ các xiềng xích thực dân, phong kiến, phát xít
- B. Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền từ tay Pháp, Nhật
- C. Dân ta đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm
- D. Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ.
Câu 6: Mục đích của Bác Hồ khi viết tập thơ “Nhật kí trong tù” là gì?
- A. Để tuyên truyền cách mạng, vận động quần chúng nhân dân hăng hái tham gia cách mạng.
- B. Để giác ngộ cho các tầng lớp thanh niên, nâng cao trình độ hoạt động cách mạng cho họ.
- C. Để lên án sự cai trị áp bức bóc lột của thực dân Pháp ở nước ta, kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân thế giới.
D. Để giải khuây trong những ngày ở tù.
Câu 7: Câu thơ cuối Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- A. So sánh
- B. Điệp từ
- C. Ẩn dụ
D. Nhân hoá
Câu 8: Biện pháp nghệ thuật chính xuyên suốt tác phẩm Vi hành là:
- A. Nghệ thuật hư cấu
- B. Nghệ thuật tả cảnh
C. Nghệ thuật trào phúng
- D. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
Câu 9: Tác dụng của biện pháp nói mỉa trong câu ca dao sau là gì?
“Vợ anh khéo liệu khéo lo,
Bán một con bò, mua cái ễnh ương
Đem về thả ở gậm giường
Nó kêu ì ọp, lại thương con bò”
A. Câu ca dao thể hiện ý chê bai, mỉa mai những kẻ vụng suy, tính quẫn, không biết cách làm ăn đồng thời khuyên chúng ta hãy lên kế hoạch, sắp xếp 1 cách thật hợp lý mọi việc làm của mình để tránh gây ra những lãng phí hoặc những sự việc không cần thiết.
- B. Câu ca dao chỉ đơn giản miêu tả một tình huống hài hước trong cuộc sống hàng ngày mà không có ý nghĩa sâu xa.
- C. Câu ca dao thể hiện sự khen ngợi đối với cách quản lý tài sản của người vợ trong câu chuyện.
- D. Câu ca dao chỉ nhằm mục đích giải trí và không có ý nghĩa hay thông điệp cụ thể nào.
Câu 10: Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia thuộc chương bao nhiêu của tiểu thuyết Số đỏ?
- A. Chương XIII
- B. Chương XIV
C. Chương XV
- D. Chương XVI
Câu 11: Câu nào sau đây không đúng khi nói về giá trị nghệ thuật của đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia?
A. Tập trung khai thác thế giới nội tâm của nhân vật
- B. Xây dựng những chi tiết mâu thuẫn trào phúng ấn tượng
- C. Nghệ thuật xây dựng và phát triển các tình huống
- D. Giọng văn mỉa mai, sử dụng các thủ pháp cường điệu, nói quá được sử dụng một cách linh hoạt
Câu 12: Hòa đã làm gì để tạo cơ hội cho Kiên thoát thân?
- A. Hét lớn để đánh lạc hướng địch
- B. Ném lựu đạn vào toán lính Mỹ
C. Bắn vào con chó của lính Mỹ
- D. Chạy thẳng về phía lính Mỹ
Câu 13: Kiên đã làm gì khi Hòa tạo cơ hội cho anh?
- A. Chạy ngay lập tức
- B. Ném lựu đạn vào lính Mỹ
C. Nín lặng, từ từ bò lui
- D. Hét lớn để thu hút sự chú ý của địch
Câu 14: Đêm trăng ở Ô-trát-nôi-ê có ý nghĩa như thế nào đối với nhân vật An-đrây Bôn-côn-xki?
- A. Đêm trăng ở Ô-trát-nôi-ê giúp An-đrây Bôn-côn-xki suy ngẫm về cuộc sống và ý nghĩa của nó.
- B. Đêm trăng ở Ô-trát-nôi-ê là thời điểm An-đrây Bôn-côn-xki nhận ra tình yêu đích thực của mình.
- C. Đêm trăng ở Ô-trát-nôi-ê đánh dấu một bước ngoặt trong sự nghiệp của An-đrây Bôn-côn-xki.
D. Công tước An-đrây nghĩ và chàng bỗng vô cớ có một cảm giác vui mừng, sảng khoái, tưởng chừng như mỗi tế bào trong mình đổi mới, sống lại.
Câu 15: Tìm câu có chứa biện pháp tu từ nghịch ngữ được sử dụng trong đoạn trích sau.
Rồi y sẽ chết mà chưa làm gì cả, chết mà chưa sống!... Nghĩ thế thấy nghẹn ngào, thấy uất ức vô cùng! Không! Y sẽ không chịu về quê. Y sẽ đi bất cứ đâu, mặc rủi may, sống bất cứ thế nào và chết thế nào cũng được. Chết là thường. Chết ngay trong lúc sống mới thật là nhục nhã. (Nam Cao)
- A. Nghĩ thế thấy nghẹn ngào, thấy uất ức vô cùng! Không! Y sẽ không chịu về quê.
- B. Y sẽ đi bất cứ đâu, mặc rủi may, sống bất cứ thế nào và chết thế nào cũng được.
- C. Chết là thường.
D. Rồi y sẽ chết mà chưa làm gì cả, chết mà chưa sống!...
Câu 16: Đâu là tác phẩm trường ca của nhà thơ Thanh Thảo?
- A. Dấu chân qua trảng cỏ.
B. Những người đi tới biển.
- C. Từ một đến một trăm.
- D. Khối vuông ru-bích.
Câu 17: Thông tin nào không chính xác về bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca?
- A. Bài thơ rất tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo: giàu suy tư, phóng túng, mãnh liệt trong cảm xúc đồng thời nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
- B. Bài thơ được gợi hứng từ cuộc đời và số phận bi thảm của Lor-ca - nghệ sĩ nổi tiếng người Tây Ban Nha.
- C. Bài thơ rất giàu chất hội họa và cũng dồi dào nhạc tính.
D. Bài thơ được rút trong tập Dấu chân qua tràng cỏ, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong phong cách thơ Thanh Thảo.
Câu 18: m hãy cho biết ý nghĩa của dòng thơ dòng thơ có tính chất như một điệp khúc trong văn bản.
Tôi yêu đất nước này như thế
Tôi yêu đất nước này áo rách
Tôi yêu đất nước này lầm than
Tôi yêu đất nước này chân thật.
A. Mỗi điệp khúc là một luận điểm, một nội hàm khác nhau khi nhà thơ lặng ngẫm về tình yêu nước của chính mình. Bài thơ dẫn dắt người đọc đi qua từng không gian - thời gian, từng trạng thái tình cảm và hoài niệm đẹp.
- B. Điệp khúc thể hiện sự chân thành và sâu sắc trong tình yêu nước của nhà thơ, dù đất nước còn nhiều khó khăn và thiếu thốn.
- C. Điệp khúc nhấn mạnh sự kiên cường và bền bỉ của người dân trong tình yêu và bảo vệ đất nước.
- D. Điệp khúc biểu hiện sự đau xót và thương cảm của nhà thơ đối với hiện thực đất nước lầm than.
Câu 19: Hình ảnh “câu thơ còn xanh” và “bài hát còn xanh” gợi liên tưởng về điều gì?
- A. Liên tưởng đến vẻ đẹp cuộc sống
B. Liên tưởng về sự trường tồn của những giá trị nghệ thuật theo thời gian
- C. Liên tưởng đến giá trị của thời gian
- D. Liên tưởng đến sự tươi mới và sức sống mãnh liệt
Câu 20: Ý nào không đúng khi sử dụng từ mượn?
- A. Không được lạm dụng từ vay mượn.
- B. Phải dùng đúng lúc, đúng chỗ thì mới có giá trị.
- C. Những từ nào tiếng ta đã có thì không dùng từ mượn.
D. Dùng thêm nhiều từ mượn để làm phong phú ngôn ngữ tiếng Việt.
Câu 21: Ý nào không phải là cách phát triển vốn từ vựng tiếng Việt?
- A. Tạo thêm một số từ mới
- B. Bổ sung những lớp nghĩa mới cho những từ cũ
- C. Dùng một số từ mượn khi không từ tiếng Việt thay thế
D. Thay đổi nghĩa của một số từ
Câu 22: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0) diễn ra vào thời gian nào?
- A. Đầu thế kỉ XVIII
B. Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX
- C. Giữa thế kỉ XIX
- D. Cuối thế kỉ XIX
Câu 23: Vandana Shiva cho rằng việc gì là sai lầm?
- A. Để phụ nữ tham gia bảo vệ môi trường
B. Gạt phụ nữ ra khỏi mối quan tâm đến môi trường
- C. Cho phụ nữ làm việc trong lĩnh vực khoa học
- D. Để phụ nữ lãnh đạo các tổ chức môi trường
Câu 24: Tin học nghiên cứu về điều gì?
A. Quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin
- B. Quá trình sản xuất máy tính
- C. Quá trình lập trình phần mềm
- D. Quá trình thiết kế mạng máy tính
Câu 25: Trong văn học, việc miêu tả tình cảm, cảm xúc của nhân vật thông qua các tín hiệu của cơ thể có tác dụng gì?
- A. Giúp người đọc hình dung rõ ràng hơn về nhân vật
B. Bộc lộ dòng cảm xúc bên trong nhân vật một cách trực tiếp
- C. Tăng cường khả năng truyền tải thông điệp và ý nghĩa câu chuyện.
- D. Làm cho câu chuyện dài hơn
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận