Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 12 cánh diều học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: “Hạnh phúc của một tang gia” phê phán điều gì?
- A. Tình yêu ích kỷ
B. Sự giả dối, mục ruỗng của xã hội thượng lưu
- C. Tình cảm gia đình rạn nứt
- D. Sự thất học
Câu 2: Tác phẩm nào sau đây không thuộc sáng tác của Hồ Chí Minh?
- A. Đường Kách Mệnh
- B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Dế Mèn phiêu lưu ký
- D. Nhật ký trong tù
Câu 3: "Hạnh phúc của một tang gia" nằm trong tác phẩm nào?
- A. Đời thừa
B. Số đỏ
- C. Lão Hạc
- D. Giông tố
Câu 4: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?
A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.
- B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.
- C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.
- D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.
Câu 5: Dòng nào nói đúng về giá trị văn học của bản Tuyên ngôn Độc lập?
- A. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chật chẽ, lí lẽ sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn trong sáng giản dị mà súc tích, hình ảnh sáng tạo, gợi cảm có sức lay động sâu xa.
B. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn trong sáng giản dị mà súc tích, hình ảnh thấm đẫm cảm xúc có sức thuyết phục và lay động sâu xa.
- C. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ uyển chuyển, mềm mại, lời văn trong sáng giản dị mà súc tích, hình ành thấm đẫm cảm xúc có sức lay động sâu xa.
- D. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn trong sáng giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân súc tích, hình ảnh thấm đẫm cảm xúc có sức lay động sâu xa.
Câu 6: Bài Ngắm trăng thuộc thể thơ gì ?
- A. Lục bát
B. Thất ngôn tứ tuyệt
- C. Song thất lục bát
- D. Thất ngôn bát cú
Câu 7: Trong những bài thơ sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài thơ nào không xuất hiện hình ảnh trăng ?
- A. Tin thắng trận
- B. Rằm tháng giêng
- C. Cảnh khuya
D. Chiều tối
Câu 8: Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nội dung của truyện ngắn Vi hành?
- A. Tố cáo chính sách dã man, bịp bợm của thực dân Pháp
B. Vạch rõ tính chất bịp bợm của “phong trào thể dục thể thao” đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng thanh niên.
- C. Lên án chính sách ngu dân, đầu độc người dân bằng thuốc phiện, rượu. Bản chất của những tên thực dân là lừa bịp, mang danh khai hóa nhưng thực chất là cướp nước
- D. Tố cáo chế độ nhà tù giam cầm người yêu nước trên khắp đất Pháp.
Câu 9: Câu văn nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nói mỉa?
A. Tuy giá vé vào cửa là ba đồng hạng bét, số công chúng hôm sau ấy, cũng trên ba nghìn. Sân quần Rollandes Varreau của Hà Thành bữa ấy đã ghi được một chỗ rẽ cho lịch sử thể thao”.
- B. “Đức vua Xiêm đã lộ ra mặt rồng tất cả sự thịnh nộ của vị thiên tử thế thiên hành đạo ở cái nước có hàng triệu con voi”.
- C. “Với cái hùng biện của một người đã thổi loa những hiệu thuốc lậu, với cái tự nhiên của một anh lính cờ chạy hiệu rạp hát, lại được ông Văn Minh vặn đĩa kèn, Xuân Tóc Đỏ đã chinh phục quần chúng như một chính trị gia đại tài của Phương Tây”.
- D. “Như một bậc vĩ nhân nhũn nhặn, nó giơ quả đấm chào loài người, nhẩy xuống đất, lên xe hơi. Rồi mấy chiếc xe của các bạn thân nó mở máy chạy, để lại cái đám công chúng nghìn người bùi ngùi và cảm động”.
Câu 10: Nội dung nổi bật của đoạn trích là:
- A. Phơi bày thực trạng xã hội thối nát và tình cảnh khổ cực của nhân dân.
- B. Nỗi đau khổ của một gia đình có đám tang.
C. Vạch trần bản chất xã hội thượng lưu lố lắng, đồi bại; sự giả dối, vô đạo đức của con người trong tang gia.
- D. Niềm hạnh phúc của mọi người vì được tham gia vào cải cách xã hội
Câu 11: Dòng nào khái quát đủ và đúng nhất những điều kì quặc, khác thường mà tác giả phát hiện, miêu tả trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng?
- A. Đám tang thường nghiêm trang, đám tang này thật ồn ào, bát nháo.
- B. Người đưa đám thường chân thành đến chia buồn, người ở đây phần nhiều vờ vịt, giả dối.
C. Tang gia thường buồn đau, tang gia này ai ai cũng "hạnh phúc".
- D. Tang gia thường buồn đau, tang gia này vui như mở cờ, mở hội.
Câu 12: Ban đầu Nỗi buồn chiến tranh được đặt với nhan đề là gì?
A. Thân phận của tình yêu
- B. Nỗi buồn của chiến tranh
- C. Nỗi buồn người ở lại.
- D. Một đi không trở lại.
Câu 13: Tình đồng đội giữa Kiên và Hòa được thể hiện như thế nào?
- A. Họ luôn cãi vã và bất đồng
- B. Họ tách riêng và hành động độc lập
C. Họ luôn đồng hành và chia sẻ khó khăn
- D. Họ không quan tâm đến nhau
Câu 14: Ý nào sau đây đúng khi nói về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong đoạn trích Đêm trăng và cây sồi?
- A. Tạo dựng được phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ và đầy sức sống, thể hiện sức mạnh của con người.
B. Tạo dựng được phong cảnh, không gian và thời gian, hình tượng thiên nhiên độc đáo, tượng trưng cho những gì cao cả, tốt đẹp, vĩnh hằng mà các nhân vật này khát khao vươn tới.
- C. Tạo dựng được phong cảnh thiên nhiên bình yên và ấm áp, thể hiện tình cảm gia đình.
- D. Tạo dựng được phong cảnh thiên nhiên đẹp đẽ và lãng mạn, thể hiện tình yêu đôi lứa.
Câu 15: Biện pháp nghịch ngữ trong câu sau có tác dụng gì?
Phải viết thôi! Viết để quên đi, viết để nhớ lại. […] Cần phải viết về những người thân yêu cũng như về những con người xa lạ hằng ngày nườm nượp qua đường vô tình trở thành những chứng nhân của cuộc đời nhau. (Bảo Ninh)
A. Thể hiện sự phi lý khi nhân vật nói rằng viết để quên đi mọi chuyện bởi viết là khi mọi suy nghĩ đã có sẵn trong đầu thì mới có thể viết ra được những dòng mà mình nghĩ. Còn ở đây nhân vật viết để quên là hoàn toàn không hợp lý và rất mâu thuẫn.
- B. Thể hiện sự mâu thuẫn trong tâm trạng và cảm xúc của nhân vật, khi viết vừa để quên đi những nỗi đau, vừa để nhớ lại những kỷ niệm đã qua.
- C. Tạo ra sự đối lập để nhấn mạnh rằng viết là một cách để nhân vật đối diện với quá khứ, vừa muốn quên đi nhưng cũng muốn nhớ lại những điều quan trọng.
- D. Biện pháp nghịch ngữ giúp làm nổi bật trạng thái tâm lý phức tạp của nhân vật, cho thấy sự giằng xé giữa mong muốn trốn tránh và nhu cầu đối diện với thực tế cuộc sống.
Câu 16: Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Thanh Thảo?
- A. Những người đi tới biển
- B. Dấu chân qua trảng cỏ
- C. Những ngọn sóng mặt trời
D. Bầu trời vuông
Câu 17: Đáp án nào dưới đây không phải ý nghĩa nhan đề của bài thơ “Đàn ghi ta của Lor – ca”?
- A. Đàn ghi ta là niềm tự hào, là một phần hồn của đất nước Tây Ban Nha nên còn được gọi là “Tây Ban Cầm”
B. Lor – ca là người đầu tiên chơi đàn ghi ta ở Tây Ban Nha và có công quảng bá loại nhạc cụ này
- C. Đàn ghi ta gắn bó thân thiết với Lor – ca trên những nẻo đường ca hát và sáng tạo. Nhan đề bài thơ thể hiện tình yêu của Lor – ca đối với đất nước Tây Ban Nha
- D. Nhan đề tượng trưng cho con đường nghệ thuật của tác giả, cho khát vọng cao cả mà Lor – ca hướng tới suốt đời
Câu 18: Câu thơ nào không thể hiện trực tiếp tình cảm của nhân vật trữ tình với đất nước?
- A. Tôi yêu đất nước này như thế
- B. Vẫn yêu nhau trong từng hơi thở
- C. Lòng vẫn thương cây nhớ cội hoài
D. Nhà dột phên không ngăn nổi gió
Câu 19: Điểm khác biệt giữa các hình ảnh “câu thơ”, “bài hát”, “mắt em” với hình ảnh “những chiếc lá” là gì?
A. Những giá trị nghệ thuật và tình yêu là cái không bao giờ bị thời gian lãng quên. Còn chiếc lá là cái hữu hạn sẽ bị thời gian phủi xóa
- B. Cái lạ có thể cầm được còn những thứ kia thì không
- C. Khác nhau về cảm giác. Có cái cảm nhận bằng tay cái cảm nhận bằng thính giác
- D. Các hình ảnh “câu thơ”, “bài hát”, và “mắt em” mang ý nghĩa về sự sống động và vĩnh cửu, trong khi “những chiếc lá” mang ý nghĩa về sự tạm thời và dễ bị phai nhạt.
Câu 20: Sự trong sáng của tiếng Việt gắn liền với những phẩm chất nào?
A. Giản dị và chân thật
- B. Phong phú và đa dạng
- C. Giàu có và đẹp đẽ
- D. Kiểu cách và duyên dáng
Câu 21: Tại sao có thể nói: Biết yêu và quý trọng tiếng Việt chính là biểu hiện của lòng tự hào dân tộc và lòng yêu nước?
- A. Vì tiếng Việt là một công cụ giao tiếp rất quan trọng của người Việt
- B. Vì tiếng Việt rất giàu và đẹp, là chất liệu quan trọng của văn học
C. Vì tiếng Việt là một thứ của cải vô cùng lâu đời và quý báu của dân tộc
- D. Vì tiếng Việt có lịch sử phát triển rất lâu dài, gian khổ
Câu 22: Tác giả của văn bản Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của tri thức khoa học – công nghệ là:
A. Nguyễn Thế Nghĩa
- B. Nguyễn Văn Nghĩa
- C. Nguyễn Thế Hưng
- D. Nguyễn Văn Hưng
Câu 23: Theo Vandana Shiva, điều gì là "khuôn khổ đạo lí cho sự lựa chọn giữa các phương án khoa học"?
- A. Lợi nhuận kinh tế
- B. Sự phát triển công nghệ
C. Gần gũi với thiên nhiên và gắn bó với nó
- D. Sự cạnh tranh quốc tế
Câu 24: Theo tác giả, điều độc đáo mà Tin học đem lại cho sự tiến bộ khoa học là gì?
- A. Khả năng tính toán nhanh
- B. Khả năng lưu trữ dữ liệu lớn
C. Khả năng mở ra tầm nhìn và sức mạnh của các phương pháp lý thuyết và thực nghiệm vào những vấn đề phức tạp
- D. Khả năng tạo ra trí tuệ nhân tạo
Câu 25: "Tiếng kêu, tiếng gõ" thuộc loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nào?
- A. Tín hiệu của cơ thể
- B. Tín hiệu hình khối
C. Tín hiệu âm thanh
- D. Tín hiệu mùi hương
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận