Trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều Ôn tập bài 6: Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều Ôn tập bài 6: Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?
- A. Số 5 Châu Văn Liêm.
B. Bến cảng Nhà Rồng.
- C. Số 20 Bến Vân Đồn.
- D. Bến cảng Hải Phòng.
Câu 2: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?
A. Hội nghị Véc-xây.
- B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.
- C. Hội nghị Pa-ri.
- D. Hội nghị Pốt-xđam.
Câu 3: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?
A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.
- B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.
- C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.
- D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.
Câu 4: Khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin (7-1920), Nguyễn Ái Quốc đã
A. khẳng định được con đường duy nhất để giành độc lập cho dân tộc Việt Nam.
- B. giải quyết triệt để tình trạng khủng hoảng về tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- C. khắc phục triệt để những hạn chế trong con đường cứu nước của các bậc tiền bối.
- D. hoàn chỉnh lí luận về cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
Câu 5: Tác phẩm nào sau đây không phải sáng tác của Hồ Chí Minh?
- A. Bản án chế độ thực dân Pháp
- B. Không có gì quý hơn độc lập tự do
- C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
D. Tổng hành dinh trong mùa Xuân đại thắng
Câu 6: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
A. Pháp.
- B. Trung Quốc.
- C. Nhật Bản.
- D. Liên Xô.
Câu 7: "Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh được viết theo thể loại nào sau đây?
- A. Văn nhật dụng.
B. Văn chính luận.
- C. Kí
- D. Truyện.
Câu 8: Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn độc lập là:
A. Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1791)
- B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Mĩ (1776) và Tuyên ngôn Độc lập của Pháp (1791)
- C. Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ ( 1776)
- D. Tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền của Pháp (1791)
Câu 9: Chi tiết: “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu” tố cáo tội ác của Pháp ở lĩnh vực nào?
- A. Kinh tế
B. Chính trị
- C. Văn hóa
- D. Xã hội
Câu 10: Hồ Chủ Tịch trích dẫn Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mỹ, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của cách mạng Pháp nhằm mục đích gì?
- A. Suy rộng và nâng cao vấn đề để khẳng định quyền của dân tộc mình bằng chính những lời lẽ của tổ tiên người Mỹ, người Pháp.
- B. Người trân trọng những danh ngôn bất hủ và cũng kiên quyết nhắc nhở họ đừng có vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của những cuộc cách mạng vĩ đại.
- C. Xây dựng cơ sở pháp lí cho bản Tuyên ngôn Độc lập của dân tộc mình.
D. Nhằm phát triển quyền lợi con người thành quyền lợi dân tộc, đề cao những giá trị hiển nhiên của tư tưởng nhân đạo và của văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho lập luận sẽ nêu ở mệnh đề tiếp theo.
Câu 11: Đọc đoạn văn sau và điền từ thích hợp vào dấu [...] :
"Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với [...]" (trích Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh)
A. "nhân đạo và chính nghĩa".
- B. "dân chủ và tiến bộ xã hội".
- C. “luật pháp và công lí”
- D. "lẽ phải và công lí".
Câu 12: Tập thơ “Nhật kí trong tù” gồm bao nhiêu bài thơ và phần lớn được viết theo thể thơ nào?
- A. Gồm 132 bài – được viết chủ yếu theo thể thơ tứ tuyệt.
B. Gồm 133 bài – được viết chủ yếu theo thể thơ tứ tuyệt.
- C. Gồm 134 bài – được viết chủ yếu theo thể thơ song thất lục bát.
- D. Gồm 135 bài – được viết chủ yếu theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 13: Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ “Ngắm trăng” ?
- A. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền.
- B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước.
C. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa.
- D. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác.
Câu 14: Câu thơ cuối Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- A. So sánh
- B. Điệp từ
- C. Ẩn dụ
D. Nhân hoá
Câu 15: Ý nào không đúng về bài thơ Ngắm trăng?
A. Bài thơ đơn thuần tả và kể chuyện ngắm trăng
- B. Bài thơ trích trong tập Nhật kí trong tù.
- C. Bài thơ vừa có nghĩa đen, vừa có nghĩa bóng.
- D. Nguyên bản bài thơ viết theo thể tứ tuyệt.
Câu 16: Sắc thái châm biếm, mỉa mai của bài thơ Lai Tân thể hiện ở câu thơ nào?
- A. Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc.
- B. Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh.
- C. Chong đèn, huyện trưởng làm công việc.
D. Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
Câu 17: Vi hành thuộc thể loại gì?
- A. Hồi ký
- B. Kịch
- C. Tiểu thuyết
D. Truyện ngắn
Câu 18: Vi hành được trích từ tác phẩm nào?
- A. Những bức thư gửi em họ
- B. Những bức điện gửi cô em họ
- C. Những bức thư gửi cô em gái
D. Những bức thư gửi cô em họ
Câu 19: Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Vi hành – Nguyễn Ái Quốc?
A. Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật
- B. Hình thức bức thư gửi cô em gái, tạo sự khách quan, tăng tính tự nhiên, chân thực cho tác phẩm.
- C. Tình huống truyện độc đáo
- D. Cách kể truyện tự nhiên, hóm hỉnh, kết hợp giữa kể và tả
Câu 20: Qua truyện ngắn Vi hành, Khải Định hiện lên là một ông vua như thế nào?
- A. Một ông vua khả kính
- B. Một ông vua hào phóng, lịch lãm
- C. Một ông vưa hết lòng vì dân, vì nước
D. Một ông vua bù nhìn, vô dụng
Câu 21: Nội dung chính của phần 1 trong truyện ngắn Vi hành là gì?
A. Tường thuật đoạn đối thoại của đôi thanh niên nam nữ người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm về Hoàng đế An Nam.
- B. Nhân vật tôi bình luận về cuộc vi hành của Hoàng đế An Nam
- C. Nhân vật tôi bình luận mỉa mai về thái độ của người Pháp đối với mình và những người Việt Nam khác.
- D. Giới thiệu về Hoàng đế An Nam và những hoạt động của ông trong chuyến thăm.
Câu 22: Trong truyện “Vi hành” ta thấy có mấy tình huống nhầm lẫn?
- A. 1
- B. 2
C. 3
- D. 4
Câu 23: Dấu hiệu nhận biết biện pháp nói mỉa là:
- A. Có sự xuất hiện của các từ ngữ đánh giá tiêu cực.
- B. Có sự pha trộn đáng ngờ giữa kiểu nói lịch sự và nói quá.
- C. Có sự xuất hiện của yếu tố nhại.
D. Có sự xuất hiện của các yếu tố nhại, các từ ngữ đánh giá tiêu cực về một đối tượng, sự pha trộn giữ kiểu nói lịch sự và nói qúa.
Câu 24: Tác dụng của biện pháp tu từ nói mỉa trong câu sau: Trên mép ông, ông đã bao công trình mới cấy được từng ấy râu. [...] Thì sau hết, những lông tơ nó cũng dài ra, và trông rõ hơn. Và đến bây giờ, đứng ở hai bên miệng ông, nó hình thành hai cái dấu chua nghĩa (...)
- A. Cho người đọc thấy được rằng ông quan này vơ vét của cải, lấy cả những đồng hào lẻ của nên nên mất công đi cấy râu cho đến khi nó mọc lông tơ thì cái râu đó không rõ nữa.
B. Phê phán bọn cường hào ác bá ngày xưa, cái tính tham lam vơ vét táng tận lương tâm của chúng xuất phát từ bên trong nên có nhân tạo bề ngoài như thế nào cũng không hề che giấu được.
- C. Thể hiện dáng vẻ bề ngoài uy nghiêm của vị quan.
- D. Vừa phê phán sự tham lam của tên quan khi vơ vét những đồng bạc lẻ của dân để cấy râu đồng thời phê phán bản chất ác ôn của bọn cường hào ác bá ngày xưa
Câu 25: Câu nào sau đây không sử dụng biện pháp tu từ nói mỉa?
- A. Tiếng loa vừa vang lên xong, công chúng vỗ tay hoan nghênh tức khắc. Vì rằng tài nghệ của Hải, Thụ và Xuân, thì người ta đã nhiều lần mục kích hết rồi
B. “Như một bậc vĩ nhân nhũn nhặn, nó giơ quả đấm chào loài người, nhẩy xuống đất, lên xe hơi. Rồi mấy chiếc xe của các bạn thân nó mở máy chạy, để lại cái đám công chúng nghìn người bùi ngùi và cảm động”.
- C. Công chúng luôn vỗ tay hoan hô Xuân, còn trên khán đài, đức vua Xiêm đã lộ ra mặt rồng tất cả sự thịnh nộ của vị thiên tử thế thiên hành đạo ở cái nước có hàng triệu con voi.
- D. Trên mép ông, ông đã bao công trình mới cấy được từng ấy râu. [...] Thì sau hết, những lông tơ nó cũng dài ra, và trông rõ hơn. Và đến bây giờ, đứng ở hai bên miệng ông, nó hình thành hai cái dấu chua nghĩa (...)
Câu 26: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây sử dụng biện pháp nói mỉa?
- A. Có công mài sắt có ngày nên kim
- B. Ai ơi bưng bát cơm đầy/Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
- C. Anh đi anh nhớ quê nhà/Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
D. Làm trai cho đáng nên trai/Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận