Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3 văn bản 2: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba) (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3 văn bản 2: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba) (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Theo văn bản Khúc tráng ca nhà giàn, đối với các nước phát triển như Nhật Bản vớ được những dạng đảo chìm như vớ được gì?

  • A. Những nước phát triển như Nhật Bản chẳng hạn vớ được những dạng đảo chìm như thế quá vớ được vàng.
  • B. Những nước phát triển như Nhật Bản chẳng hạn vớ được những dạng đảo chìm như thế quá vớ được bạc.
  • C. Những nước phát triển như Nhật Bản chẳng hạn vớ được những dạng đảo chìm như thế quá vớ được kim cương.
  • D. Những nước phát triển như Nhật Bản chẳng hạn vớ được những dạng đảo chìm như thế quá vớ được dầu mỏ.

Câu 2: Khu vực Ba Kè có đặc điểm gì?

  • A. Có nhiều cồn cát, không nhô lên những mỏm để tạo nên thứ đảo chìm.
  • B. Có nhiều đảo chìm.
  • C. Không cồn, không nhô lên những mỏm để tạo nên đảo chìm, có độ sâu vừa phải để dựng nhà giàn.
  • D. Có nhiều mỏm đá nhô lên.

Câu 3: Theo đại tá Chấn, màu nước của đại dương vào ban ngày sẽ như thế nào?

  • A. Sắc nước đại dương không thẫm đen mà là màu đen thẫm.
  • B. Sắc nước đại dương không thẫm đen mà là màu nước hến.
  • C. Sắc nước đại dương không thẫm đen mà là màu lam.
  • D. Sắc nước đại dương không thẫm đen mà là màu xanh đen.

Câu 4: Độ sâu nào tương ứng với sắc nước màu hến?

  • A. Vài trăm mét.
  • B. Vài chục mét.
  • C. Ngàn thước nước trở lên.
  • D. Vài mét.

Câu 5: Nhà giàn thế hệ mới có thể chịu được bão cấp mấy?

  • A. Cấp 10.
  • B. Cấp 11.
  • C. Cấp 12 và trên cả cấp 12.
  • D. Cấp 9.

Câu 6: Bao nhiêu cán bộ chiến sĩ nhà giàn đã hi sinh trong một số trận bão?

  • A. Mười cán bộ chiến sĩ nhà giàn đã hi sinh trong một số trận bão.
  • B. Mười hai cán bộ chiến sĩ nhà giàn đã hi sinh trong một số trận bão.
  • C. Mười bốn cán bộ chiến sĩ nhà giàn đã hi sinh trong một số trận bão.
  • D. Mười sáu cán bộ chiến sĩ nhà giàn đã hi sinh trong một số trận bão.

Câu 7: Thế hệ nhà thứ ba trên các đảo chìm Trường Sa được miêu tả như thế nào?

  • A. Những cái cọc bê tông cắm xuống nền san hô.
  • B. Những lô cốt bít bùng bê tông.
  • C. Một tổ hợp kiến trúc giữa dân sinh và quốc phòng.
  • D. Lều bạt chung chiêng giữa nước, giữa trời.

Câu 8: Ai là người thiết kế và thi công nhà giàn ở vùng biển đất Mũi Cà Mau?

  • A. Quân của tướng Nam.
  • B. Công ty dầu khí.
  • C. Bộ Xây dựng.
  • D. Hải quân.

Câu 9: Ngày nào liệt sĩ đại úy Vũ Quang Chương hi sinh?

  • A. 13-12-1998.
  • B. 13-12-1999.
  • C. 13-12-2000.
  • D. Không được đề cập.

Câu 10: Ai là người cuốn lá cờ Tổ quốc vào người rồi rời nhà giàn sau cùng?

  • A. Nguyễn Văn An.
  • B. Vũ Quang Chương.
  • C. Lê Đức Hồng.
  • D. Nguyễn Hữu Quảng.

Câu 11: Bài hát nào được cất lên trong lễ tưởng niệm?

  • A. Hồn tử sĩ.
  • B. Biển nhớ.
  • C. Người chiến sĩ ấy.
  • D. Màu xanh Tổ quốc.

Câu 12: Theo văn bản Khúc Tráng ca nhà giàn, Cục Công binh được thành lập vào ngày nào?

  • A. 25-3-1945.
  • B. 25-3-1946.
  • C. 25-3-1947.
  • D. 25-3-1948.

Câu 13: Thế hệ nhà thứ hai trên các đảo chìm Trường Sa chủ yếu do ai đảm trách xây dựng?

  • A. Công binh của hải quân.
  • B. Công binh quốc gia.
  • C. Giao thông Công chính Cục.
  • D. Bộ Tư lệnh Công binh.

Câu 14: Nội dung chính của phần 1 của văn bản Khúc tráng ca nhà giàn là gì?

  • A. Niềm vui mừng, sự tự hào của tác giả về quân của tướng Nam.
  • B. Những cái nhìn của tác giản về khu vực Ba Kè.
  • C. Điểm khác nhau của ba thế hệ nhà giàn.
  • D. Niềm vui mừng, sự tự hào của tác giả về quân của tướng Nam.

Câu 15: Nội dung chính của phần 3 của văn bản Khúc tráng ca nhà giàn là gì?

  • A. Những cái nhìn của tác giả về khu vực Ba Kè.
  • B. Sự hinh sinh của các cán bộ chiến sĩ bởi sự dữ dội của biển cả.
  • C. Điểm khác nhau của ba thế hệ nhà giàn.
  • D. Niềm vui mừng, sự từ hào của tác giả về quân của tướng Nam.

Câu 16: Các nhà giàn được xây dựng với mục đích chính là gì?

  • A. Khai thác dầu khí.
  • B. Nghiên cứu biển.
  • C. Du lịch.
  • D. Giữ chủ quyền đất nước và củng cố an ninh ở những vùng có tiềm năng kinh tế.

Câu 17: Ai là người nhường miếng lương khô cuối cùng và chiếc phao cá nhân cho đồng đội?

  • A. Vũ Quang Chương.
  • B. Nguyễn Văn An.
  • C. Nguyễn Hữu Quảng.
  • D. Lê Đức Hồng.

Câu 18: Theo tác giả, điều gì được coi là "neo vững chãi bền chặt của chủ quyền biển đảo ở Trường Sa"?

  • A. Lều bạt chung chiêng đã góp phần làm nên cái neo vững chãi bền chặt của chủ quyền biển đảo ở Trường Sa.
  • B. Chòi canh biển chênh vênh góp phần làm nên cái neo vững chãi bền chặt của chủ quyền biển đảo ở Trường Sa.
  • C. Cái chòi canh biển ngày trước và nhà giàn vững chãi kiên cố hiện nay, quân của tướng Nam đã góp phần làm nên cái neo vững chãi bền chặt của chủ quyền biển đảo ở Trường Sa.
  • D. Hệ thống đài cọc hiện đại góp phần làm nên cái neo vững chãi bền chặt của chủ quyền biển đảo ở Trường Sa.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác