Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 kết nối Ôn tập chương 13: Di truyền học với con người và đời sống
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức Ôn tập chương 13: Di truyền học với con người và đời sống có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công nghệ sinh học phân tử đã có những ảnh hưởng tích cực đến công nghiệp thực phẩm và xử lý môi trường như thế nào?
- Sử dụng enzyme để cải thiện quy trình sản xuất thực phẩm và giảm lượng chất thải.
- Phát triển vi sinh vật có khả năng phân giải chất độc hại trong môi trường.
- Tạo ra loại thực phẩm giàu dinh dưỡng hơn thông qua sửa đổi gene của cây trồng.
- Phát triển phương pháp phân tích gene để giám sát và đánh giá tác động của các hoá chất trong môi trường.
- Sử dụng kỹ thuật CRISPR-Cas9 để tạo ra các loại vi khuẩn phân huỷ chất thải hữu cơ.
- Sửa đổi gene của cây trồng để chúng có khả năng chống lại các bệnh hại và sâu bệnh, giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
- A. 3.
- B. 4.
C. 5.
- D. 6.
Câu 2: Luật Hôn nhân và gia đình của nước ta qui định cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi:
- A. 5 đời.
- B. 4 đời.
C. 3 đời.
- D. 2 đời.
Câu 3: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người?
A. Mất đoạn đầu trên NST số 21.
- B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23.
- C. Đảo đoạn trên NST giới tính X.
- D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23.
Câu 4: Bệnh di truyền xảy ra do đột biến gene là
- A. bệnh máu không đông và bệnh down.
- B. bệnh down và bệnh bạch tạng.
C. bệnh máu không đông và bệnh bạch tạng.
- D. bệnh turner và bệnh down.
Câu 5: Hội chứng downở người là dạng đột biến
A. dị bội xảy ra trên cặp NST thường.
- B. đa bội xảy ra trên cặp NST thường.
- C. dị bội xảy ra trên cặp NST giới tính.
- D. đa bội xảy ra trên cặp NST giới tính.
Câu 6: Người bị hội chứng down có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng bằng
- A. 46 chiếc.
B. 47 chiếc.
- C. 45 chiếc.
- D. 44 chiếc.
Câu 7: Câu nào dưới đây có nội dung đúng?
- A. Bệnh down chỉ xảy ra ở trẻ nam.
- B. Bệnh down chỉ xảy ra ở trẻ nữ.
C. Bệnh down có thể xảy ra ở cả nam và nữ.
- D. Bệnh down chỉ có ở người lớn.
Câu 8: Bệnh turner là một dạng bệnh
A. chỉ xuất hiện ở nữ.
- B. chỉ xuất hiện ở nam.
- C. có thể xảy ra ở cả nam và nữ.
- D. không xảy ra ở trẻ con, chỉ xảy ra ở người lớn.
Câu 9: Bệnh turner là một dạng đột biến làm thay đổi về
- A. số lượng NST theo hướng tăng lên.
- B. cấu trúc NST.
C. số lượng NST theo hướng giảm đi.
- D. cấu trúc của gene.
Câu 10: Trong tế bào sinh dưỡng của người bệnh nhân turner có hiện tượng
- A. thừa 1 NST số 21.
- B. thiếu 1 NST số 21.
- C. thừa 1 NST giới tính X.
D. thiếu 1 NST giới tính X.
Câu 11: Hậu quả xảy ra ở bệnh nhân turner là
- A. các bộ phận trên cơ thể phát triển bình thường.
- B. thường có con bình thường.
C. thường chết sớm và mất trí nhớ.
- D. có khả năng hoạt động tình dục bình thường.
Câu 12: Biểu hiện ở bệnh bạch tạng là
- A. thường bị mất trí nhớ.
- B. rối loạn hoạt động sinh dục và không có con.
- C. thường bị chết sớm.
D. da, tóc có màu trắng do cơ thể thiếu sắc tố.
Câu 13: Đâu không phải ứng dụng của công nghệ di truyền trong y tế và pháp y?
- A. Tạo các dòng sinh vật hoặc cơ thể nhằm sản xuất protein hoặc RNA làm thuốc sinh học.
- B. Chữa trị bệnh di truyền do gene sai hỏng gây ra.
- C. Đối chiếu DNA thu thập ở hiện tường điều tra tội phạm để xác định thủ phạm gây án.
D. Tạo giống cây kháng sâu bệnh.
Câu 14: Đâu là ứng dụng của công nghệ di truyền trong pháp y?
A. Xác định danh tính hài cốt liệt sĩ trong chiến tranh từ lâu.
- B. Điều trị các bệnh di truyền do gene sai hỏng gây ra trên cơ thể người.
- C. Công nghệ tạo giống cây trồng biến đổi gene.
- D. Công nghệ tạo giống động vật biến đổi gene.
Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời các câu hỏi từ số 5 đến số 7
“Công nghệ di truyền được dựa trên kiến thức về..(1).. và được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống như…(2)…
Ứng dụng công nghệ di truyền để tạo ..(3).. mang các tính trạng mới mong muốn và …(4)… chữa trị bệnh di truyền.”
Câu 15: Số (1) là
- A. nhiễm sắc thể.
B. gene (DNA).
- C. nguyên phân và giảm phân.
- D. RNA.
Câu 16: Hoạt động nào sau đây không phải là lĩnh vực của công nghệ sinh học di truyền?
- A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường và công nghệ gen.
- B. Công nghệ lên men và công nghệ enzyme.
- C. Công nghệ tế bào và công nghệ chuyển nhân, chuyển phôi.
D. Công nghệ hoá chất.
Câu 17: Công nghệ tế bào là
- A. kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.
- B. dùng hormone điều khiển sự sinh sản của cơ thể.
C. nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- D. dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.
Câu 18: Đâu không phải ứng dụng của công nghệ di truyền vào trong nông nghiệp?
A. Điều trị các bệnh di truyền do gene sai hỏng gây ra trên cơ thể người.
- B. Công nghệ tạo giống cây trồng biến đổi gene.
- C. Công nghệ tạo giống vật nuôi biến đổi gene.
- D. Công nghệ lai tạo giống cây mới có nhiều đặc tính tốt.
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây có nội dung đúng?
- A. Trẻ bị bệnh down có nguyên nhân là bố.
- B. Trẻ bị bệnh bạch tạng có nguyên nhân là do mẹ.
C. Trẻ sơ sinh bị bệnh down có tỉ lệ tăng theo theo độ tuổi sinh để của mẹ.
- D. Trẻ sơ sinh dễ bị bệnh di truyền khi mẹ sinh đẻ ở độ tuổi từ 20 -24.
Câu 20: Dựa trên cơ sở sinh học, tại sao pháp luật nghiêm cấm kết hôn trong phạm vi 3 đời?
- A. Ảnh hưởng đến chất lượng dân số.
B. Làm cho các đột biến lặn có hại được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp.
- C. Tăng áp lực và chí phí xã hội.
- D. Gây mất cân bằng sinh thái.
Câu 21: Vì sao phụ nữ trên 35 tuổi, tỉ lệ sinh con bị bệnh down cao hơn người bình thường?
A. Tế bào sinh trứng bị lão hoá, quá trình sinh lí sinh hóa nội bào bị rối loạn.
- B. Ảnh hưởng của tâm sinh lý.
- C. Vật chất di truyền bị biến đổi.
- D. Khả năng thụ tinh thấp.
Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường làm gia tăng tỉ lệ người mắc các bệnh, tật di truyền là
- A. khói thải từ các khu công nghiệp.
- B. sự tàn phá các khu rừng phòng hộ do con người gây ra.
C. các chất phóng xạ và hóa chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
- D. nguồn lây lan các dịch bệnh.
Câu 23: Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng. Từ hiện tượng này có thể rút ra kết luận gì?
A. Cả bố và mẹ đều mang gene bệnh.
- B. Muốn đứa con tiếp không bị bệnh phải có chế độ ăn kiêng thích hợp.
- C. Muốn đứa con thứ hai không bị bệnh, phải nghiên cứu di truyền tế bào của thai nhi.
- D. Nếu sinh con tiếp, đứa trẻ sẽ lại bị bạch tạng.
Câu 24: Ô nhiễm môi trường gây hậu quả gì đến sức khoẻ con người?
1. Gây ung thư máu, các khối u.
2. Làm mất cân bằng sinh thái.
3. Làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền.
4. Tăng tần số đột biến NST.
5. Tiêu diệt các loài sinh vật.
- A. 1 và 2.
- B. 1 và 3.
C. 1, 3 và 4.
- D. 3 và 4.
Câu 25: Hôn phối gần (kết hôn gần giữa những người có quan hệ huyết thống) làm suy thoái nòi giống vì
- A. làm thay đổi kiểu gene vốn có của loài.
- B. tạo nên tính đa dạng về kiểu hình.
- C. tạo ra khả năng sinh nhiều con dẫn đến thiếu điều kiện chăm sóc chúng.
D. dễ làm xuất hiện các bệnh di truyền.
Câu 26: Ở người, các tật xương chi ngắn, 6 ngón tay, ngón tay ngắn ...
- A. là những tính trạng lặn.
- B. được di truyền theo gene đột biến trội.
C. được quy định theo gene đột biến lặn.
- D. là những tính trạng đa gene.
Câu 27:Phần lớn các bệnh di truyền phân tử có nguyên nhân là do các
- A. đột biến NST.
- B. đột biến gene.
C. biến dị tổ hợp.
- D. biến dị di truyền.
Câu 28: Cha mẹ bình thường sinh một đứa con gái câm điếc bẩm sinh. Giải thích nào có khả năng xảy ra nhất trong trường hợp này?
A. Vì bố mẹ mang kiểu gen dị hợp Aa.
- B. Vì ông nội bị câm diếc bẩm sinh di truyền cho cháu.
- C. Vì ông ngoại bị câm điếc bẩm sinh di truyền cho cháu.
- D. Do các tác nhân gây đột biến.
Câu 29: Phát biểu nào không đúng khi nói về bệnh di truyền phân tử?
- A. Bệnh di truyền phân tử là bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức phân tử.
- B. Thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gene, thuộc về bệnh di truyền phân tử.
C. Tất cả các bệnh lí do đột biến, đều được gọi là bệnh di truyền phân tử.
- D. Phần lớn các bệnh di truyền phân tử đều do các đột biến gene gây nên.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận