Dễ hiểu giải Toán 7 cánh diều bài tập cuối chương IV

Giải dễ hiểu bài tập cuối chương IV. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 7 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

Bài 1: 

a) Cho một ví dụ về hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

b) Thế nào là tia phân giác của một góc?

c) Cho một ví dụ về hai góc đồng vị, hai góc so le trong.

d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị có bằng nhau không? Hai góc so le trong có bằng nhau hay không?

e) Phát biểu tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

Giải nhanh:

a)  kề nhau: 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

kề bù

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

đối đỉnh: 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

b) Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.

c)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

Góc A1 và B1 là cặp góc so le trong; Góc A2 và B1 là cặp góc đồng vị

d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau; hai góc so le trong bằng nhau 

e) Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho

Bài 2: 

a) Hai góc có tổng số đo bằng 180 có phải là hai góc kề bù hay không?

b) Hai góc bằng nhau và có chung đỉnh có phải là hai góc đối đỉnh hay không?

Giải nhanh:

a) Hai góc có tổng số đo bằng BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV không phải là hai góc kề bù, vì 2 góc kề bù phải là 2 góc kề nhau và có tổng số đo bằng BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV,

b) Hai góc bằng nhau và có chung đỉnh không phải là hai góc đối đỉnh

Bài 3: Tìm cặp đường thẳng song song trong mỗi hình 53a, 53b, 53c, 53d và giải thích vì sao.

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

Giải nhanh:

a) Vì A1=B1(=1240). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên z // t

b) Vì D1+D2=1800 nên 900+D2=1800=>D2=1800-900=900

Vì D2=C1(=900). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên m//n

c) Vì E1+E2=1800 nên 1100+E2=1800=>E2=1800-1100=700

Vì E2=G1. Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên x // y

d) Vì K1+K2=1800 nên K1+560=1800=>K1=1800-560=1240.

Vì H1=K1(=1240). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên x//y

Bài 4: Quan sát hình 54, trong đó Cx song song với AB

a. Chứng minh rằng Cx song song với DE

b. Chứng minh rằng BCx = 450 và DCx = 600

c. Tính BCD

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

Giải nhanh:

a) Vì AE ⊥ AB; AE ⊥ ED nên AB//ED 

Mà Cx//AB (gt) ⇒ Cx//ED 

b) Vì Cx//AB nên ABC=BCx (hai góc so le trong)

Mà ABC=450=>BCx=450

Vì Cx//ED nên EDC=DCx (hai góc so le trong)

Mà EDC=600=>DCx=600

c. BCD=BCx+DCx=450+600=1050

Bài 5: Quan sát Hình 55, trong đó mq // xt

a) Kể tên các cặp góc đồng vị bằng nhau.

b) Tìm số đo các góc BAC, CDE.

c) Bạn Nam cho rằng: Qua điểm C kẻ một đường thẳng c song song với hai đường thẳng mq và xt thì sẽ tính được BCD = 820. Theo em, bạn Nam nói đúng hay sai? Vì sao?

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

Giải nhanh:

a) Các cặp góc đồng vị: góc mAn và xEn; góc mAz và xEz; góc nAq và nEt; góc qAz và tEz; góc pBq và pDt; góc qBy và tDy; góc mBy và xDy; góc pBm và pDx

b. Vì BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV (2 góc đối đỉnh) nên CED=450

Mà mq//xt nên =>BAC=CED (hai góc so le trong)=>BAC=450 

c. Ta có hình vẽ:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

Bạn Nam nói đúng: Vì c//mq nên ABC=C1 (hai góc so le trong) nên C1=370; Vì c//xt nên CED=C2 (hai góc so le trong) nên C2=450; Vì C1+C2=BCE

Nên BCE=370+450=820


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác