Đáp án Toán 7 Kết nối bài 29 Làm quen với biến cố

Đáp án bài 29 Làm quen với biến cố. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 7 Kết nối tri thức dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

BÀI 29. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ

Bài 1: Tìm các sự kiện, hiện tượng không thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra.

Đáp án chuẩn:

(3); (1); (4)

Bài 2: Tìm các sự kiện, hiện tượng có thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra.

Đáp án chuẩn:

(2); (5)

Bài 3: Trong hoạt động 1 và hoạt động 2, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể và biến cố ngẫu nhiên?

Đáp án chuẩn:

- Biến cố chắc chắn: (7).

- Biến cố không thể: (2)

- Biến cố ngẫu nhiên: (4); (1); (3)

Bài 4: Chọn từ thích hợp (ngẫu nhiên, chắc chắn, không thể) thay vào dấu "?" để được câu đúng.

1. Vuông và Tròn mỗi người gieo một con xúc xắc.

  • Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lớn hơn 1" là biến cố ..?..
  • Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 7" là biến cố ..?..

2. Một túi đựng các quả cầu được ghi số 3; 6; 9; 12; 15; 18; 24. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi.

  • Biến cố “Lấy được quả cầu có ghi số chia hết cho 3” là biến cố ..?..
  • Biến cố “Lấy được quả cầu có ghi số chia hết cho 7” là biến cố ..?..

Đáp án chuẩn:

1. Biến cố chắc chắn, biến cố ngẫu nhiên.

2.  Biến cố chắc chắn, biến cố không thể. 

Bài 5: Lan tham gia trò chơi Vòng quay may mắn như Hình 8.1.

Đáp án chuẩn:

- Biến cố C: Biến cố chắc chắn 

- Biến cố A: Biến cố ngẫu nhiên 

- Biến cố B: Biến cố không thể 

Bài 6: Cho hai chiếc túi kín I, II đựng một số viên bi có cùng kích thước, trong đó tất cả các viên bi ở túi I có màu đen. Người chơi lấy ngẫu nhiên từ mỗi túi một viên bi và sẽ thắng cuộc nếu trong hai viên bi lấy ra có viên bi màu đỏ. Trong túi II cần có những viên bi màu gì để biến cố “Người chơi thắng" là:

a) Biến cố chắc chắn

b) Biến cố không thể

c) Biến cố ngẫu nhiên

Đáp án chuẩn:

a) Biến cố chắc chắn: túi II chỉ có viên bi màu đỏ.

b) Biến cố không thể: túi II chỉ có viên bi màu đen.

c) Biến cố ngẫu nhiên: túi II có cả viên bi màu đỏ và màu đen.

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 8.1: Minh lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 5 viên bi trắng và 5 viên bi đen có cùng kích thước. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể hay biến cố ngẫu nhiên?

A: "Minh lấy được viên bi màu trắng”.

B: “Minh lấy được viên bi màu đen”.

C: "Minh lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đen".

D: “Minh lấy được viên bi màu đỏ”.

Đáp án chuẩn:

A: Biến cố ngẫu nhiên.

B: Biến cố ngẫu nhiên.

C: Biến cố chắc chắn.

D: Biến cố không thể.

Bài 8.2: Có hai chiếc hộp, mỗi hộp đựng 6 tấm thẻ ghi các số 1; 2; 3; 4: 5; 6. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ mỗi hộp. Thay dấu “?” bằng các từ thích hợp trong các từ sau: chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên.

Biến cố

Loại biến cố

Chênh lệch giữa hai số ghi trên hai tấm thẻ bé hơn 3 
Tổng các số ghi trên hai tấm thẻ bằng 7 
Tổng các số ghi trên hai tấm thẻ lớn hơn 1 
Chênh lệch giữa hai số ghi trên hai tấm thẻ bằng 6 

Đáp án chuẩn: 

Biến cố

Loại biến cố

Chênh lệch giữa hai số ghi trên hai tấm thẻ bé hơn 3

Ngẫu nhiên

Tổng các số ghi trên hai tấm thẻ bằng 7

Ngẫu nhiên

Tổng các số ghi trên hai tấm thẻ lớn hơn 1

Chắc chắn

Chênh lệch giữa hai số ghi trên hai tấm thẻ bằng 6.

Không thể

 

Bài 8.3: Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6; 7; 8; 10}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể hay biến cố ngẫu nhiên?

A: “Số được chọn là số nguyên tố".

B: "Số được chọn là số bé hơn 11”.

C: "Số được chọn là số chính phương”.

D: "Số được chọn là số chẵn”.

E: “Số được chọn là số lớn hơn 1”.

Đáp án chuẩn:

A: Biến cố ngẫu nhiên.

B: Biến cố chắc chắn.

C: Biến cố không thể.

D: Biến cố ngẫu nhiên.

E: Biến cố chắc chắn

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác