Đáp án Toán 10 Cánh diều bài 4 Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản
Đáp án bài 4 Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 10 Cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 4. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN
I. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG TRÒ CHƠI TUNG ĐỒNG XU
Bài 1: Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Xét biến cố “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”. Tính xác suất của biến cố nói trên.
Đáp án chuẩn:
P(A
II. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG TRÒ CHƠI GIEO XÚC SẮC
Bài 1: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Xét biến cố “Số chấm trong hai lần gieo đều là số nguyên tố”. Tính xác suất của biến cố đó.
Đáp án chuẩn:
P(A)
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài tập 1: Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.
Đáp án chuẩn:
P(A)
Bài tập 2: Tung một đồng xu ba lần liên tiếp.
a. Viết tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi trên.
b. Xác định mỗi biến cố: A: “Lần đầu xuất hiện mặt ngửa”; B: “Mặt ngửa xảy ra đúng một lần”.
Đáp án chuẩn:
a.
b. A = {NSN; NSS; NNS; NNN}; B = {SNS; SSN; NSS}
Bài tập 3: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Phát biểu mỗi biến cố sau dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện:
A = {(6; 1); (6 ; 2); (6 ; 3); (6 ; 4); (6 ;5); (6 ; 6)};
B = {(1; 6); (2 ; 5); (3 ; 4); (4 ; 3); (5 ; 2); (6 ; 1)};
C = {(1; 1); (2 ; 2); (3 ; 3); (4 ; 4); (5 ; 5); (6; 6)}.
Đáp án chuẩn:
a. “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp sao cho lần đầu tiên xúc xắc luôn luôn xuất hiện mặt lục”.
b. “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp sao cho tổng số chấm xuất hiện là 7”.
c. “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp sao cho số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là giống nhau”.
Bài tập 4: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a. “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10”;
b. “Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần”.
Đáp án chuẩn:
a. P(A)
b. P(B)
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận