Đáp án Toán 10 Cánh diều bài 5 Xác suất của biến cố
Đáp án bài 5 Xác suất của biến cố. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 10 Cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ XÁC SUẤT
Bài 1: Xét phép thử “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp”.
a. Sự kiện “Số chấm trong lần gieo thứ hai là 6” tương ứng với biến cố nào của phép thử trên?
b. Phát biểu biến cố E= {(5; 6); (6;5); (6;6)} của không gian mẫu (trong phép thử trên) dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện.
Đáp án chuẩn:
a. A = {(1; 6); (2; 6); (3; 6); (4; 6); (5; 6); (6; 6)}
b. “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 11”
Bài 2: Có 5 bông hoa màu trắng, 5 bông hoa màu vàng và 6 bông hoa màu đỏ. Người ta chọn ra 4 bông hoa từ các bông hoa trên. Tính xác suất của biến cố “Bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”
Đáp án chuẩn:
P(A)
II. TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT
Bài 1: Có 15 bông hoa màu trắng và 15 bông hoa màu vàng. Người ta chọn ra đồng thời 10 bông hoa. Tính xác suất của biến cố “Trong 10 bông hoa được chọn ra có ít nhất một bông màu trắng”.
Đáp án chuẩn:
P(A) =
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài tập 1: Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên đồng thời 2 chiếc thẻ từ trong hộp.
a. Gọi là không gian mẫu trong trò chơi trên. Tính số phần tử của tập hợp
b. Tính xác suất của biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”.
Đáp án chuẩn:
a. n() = (phần tử)
b. P(A)
Bài tập 2: Một hộp có 4 tấm bìa cùng loại, mỗi tấm bìa được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4; hai tấm bìa khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên đồng thời 3 tấm bìa từ trong hộp.
a. Tính số phần tử của không gian mẫu.
b. Xác định các biến cố sau:
A: “Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 9”;
B: “Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp”.
c. Tính P(A), P(B).
Đáp án chuẩn:
a. n() = (phần tử)
b. Gọi A là biến cố “Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 9” => n(A) = {(4; 3; 2)}
Gọi B là biến cố “Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp”
=> n(B) = {(1; 2; 3) , (2; 3; 4)}
c. P(A) ; P(B)
Bài tập 3: Hai bạn nữ Hoa, Thảo và hai bạn nam Dũng, Huy được xếp ngồi ngẫu nhiên vào bốn ghế đặt theo hàng dọc. Tính xác suất của mỗi biến cố:
a. “Bạn Thảo ngồi ghế đầu tiên”;
b. “Bạn Thảo ngồi ghế đầu tiên và bạn Huy ngồi ghế cuối cùng”
Đáp án chuẩn:
a. P =
b. P =
Bài tập 4: Có 10 bông hoa màu trắng, 10 bông hoa màu vàng và 10 bông hoa màu đỏ. Người ta chọn ra 4 bông hoa từ các bông hoa trên. Tính xác suất của biến cố “Bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”.
Đáp án chuẩn:
P(A)
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận