5 phút soạn Văn 6 tập 2 kết nối tri thức trang 108
5 phút soạn Văn 6 tập 2 kết nối tri thức trang 108. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để soạn bài. Tiêu chi bài soạn: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài soạn tốt nhất. 5 phút soạn bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
ÔN TẬP HỌC KỲ II
PHẦN I. CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
CH1: Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn bản ấy.
b. Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân.
CH2: Hãy nêu các kiểu bài viết mà em đã thực hành khi học Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi kiểu bài, cho biết:
a. Mục đích mà kiểu bài hướng tới.
b. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.
c. Các bước cơ bản để thực hiện bài viết.
d. Các đề tài cụ thể mà em muốn viết hoặc có thể viết thêm với mỗi kiểu bài (ngoài đề tài em đã chọn trong quá trình học).
e. Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài.
CH3: Nhắc lại những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học kì vừa qua. Cho biết mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10 có gì giống và khác nhau.
CH4: Liệt kê những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Hãy cho biết những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em đọc, viết, nói và nghe như thế nào.
PHẦN II. 5 PHÚT SOẠN BÀI
CH1:
Kiểu văn bản/Ví dụ một văn bản được học trong Ngữ văn 6 tập 2 | Đặc điểm cơ bản của kiểu văn bản, thể loại qua văn bản ví dụ | Điều em tâm đắc với một đoạn văn bản |
Truyền thuyết (Thánh Gióng) |
| Điều em tâm đắc nhất là tinh thần dân tộc và tấm lòng sẻ chia, đoàn kết của dân tộc ta trong thời kì dựng nước và giữ nước. |
Cổ tích (Cây khế) |
| Bản chất tham lam ích kỉ của người anh khi đố kị với người em hiền lành thật thà |
Văn bản nghị luận (Xem người ta kìa!) |
| Câu nói "Xem người ta kìa" ở cuối bài văn chính là một lời khích lệ, động viên chính bản thân mình. Người khác đã hay, đã thú vị theo cách của họ, vậy tại sao mình không đặc biệt theo cách của chính mình. |
Văn bản thông tin (Trái đất - cái nôi của sự sống) | Văn bản có sapo dưới nhan đề, có 5 đề mục, 2 ảnh. Văn bản được triển khai theo quan hệ nguyên nhân kết quả. | Trái đất có thể chịu đựng được đến bao giờ chính là vấn đề cấp thiết được đặt ra, cần sự chung tay của toàn nhân loại. |
CH2:
Các kiểu bài viết | Mục đích | Yêu cầu | Các bước cơ bản thực hiện bài viết | Đề tài cụ thể | Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài |
Viết bài văn nhập vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích | Làm cho câu chuyện trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ |
| Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng. Chọn lời kể phù hợp. Ghi những nội dung chính của câu chuyện, lập dàn ý | Viết bài văn nhập vai nhân vật Tấm kể lại truyện Tấm Cám | Cần có sự nhất quán về ngôi kể. Kiểm tra sự nhất quán, hợp lý đối với các chi tiết được sáng tạo thêm. |
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà em quan tâm | Thể hiện được ý kiến, quan điểm riêng đối với một vấn đề đang được xã hội quan tâm |
| Lựa chọn đề tài, tìm ý, lập dàn ý | Viết bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề xử lý rác thải nhựa | Những khía cạnh cần bàn luận phải thể hiện quan điểm cá nhân một cách rõ nét |
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận | Nắm bắt được đầy đủ, chính xác điều đã diện ra | Đúng với thể thức của một biên bản thông thường | Viết phần mở đầu, phần chính, viết chi tiết nội dung cuộc họp, thuật lại đầy đủ các ý kiến bàn luận, ghi kết luận nội dung của người chủ trì, thời gian kết thúc buổi họp, buổi thảo luận | Viết biên bản cuộc họp Đại hội chi đoàn của lớp em | Kiểm tra chính xác thể thức văn bản |
CH3: Những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học kì vừa qua:
Kể lại một truyền thuyết đã học
Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường
Sự giống và khác nhau về mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10:
- Giống nhau: Rèn luyện khả năng nói, thuyết trình cho các em, rèn luyện kỹ năng viết về các kiểu bài khác nhau.
- Khác nhau: Mỗi kiểu bài có một phương thức, đặc điểm về cách viết, cách thuyết minh, trình bày
CH4: Liệt kê những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai:
- Công dụng của dấu chấm phẩy
- Cách lựa chọn từ ngữ trong câu
- Trạng ngữ
- Đặc điểm và các loại văn bản
- Từ mượn
- Những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em trong cách viết, nói, nghe được linh hoạt hơn, sinh động hơn và dùng ngữ pháp để viết được chính xác hơn.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
soạn 5 phút Văn 6 tập 2 kết nối tri thức, soạn Văn 6 tập 2 kết nối tri thức trang 108, soạn Văn 6 tập 2 KNTT trang 108
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận