Slide bài giảng Toán 8 kết nối: Luyện tập chung trang 37

Slide điện tử Luyện tập chung trang 37. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 Kết nối sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

LUYỆN TẬP CHUNG (2 tiết)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

GV cho HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện bài toán sau: 

Bài 1: Em hãy vẽ đồ thị của hàm số CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

Bài 2: Biết đồ thị hàm số CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        tạo với chiều dương của trục Ox một góc 45°. Tìm giá trị của aaa và vẽ đồ thị của hàm số trên.

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Luyện tập
  • Vận dụng

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Luyện tập

Khái niệm hàm số bậc nhất là gì, và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất như thế nào?

Nội dung gợi ý:

1. Hàm số bậc nhất

- Là hàm số được cho dưới dạng CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

2. Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.

* Trường hợp 1: Khi CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        thì hàm số trở thành CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        là đường đi qua góc CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

* Trường hợp 2: Khi CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        ta phải xác định các điểm mà đồ thị đi qua:

+ Cho CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        thì CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       , được điểm CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        thuộc trục tung CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

+ Cho CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        thì CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       , được điểm CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        thuộc trục hoành CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       .

+ Vẽ đường thẳng CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        đi qua hai điểm CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        ta được đồ thị hàm số CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

Câu 1. Cho đường thẳng d: y = −kx + b (k ≠ 0). Hệ số góc của đường thẳng d là:

A. -k

B. k

C. 1/k

D. b

Câu 2. Cho đường thẳng d: y = ax + b (a < 0). Gọi  là góc tạo bởi tia Ox và d. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. tanα<0

B. tanα>0

C. tanα=0

D. tanα=1

Câu 3. Trong một trường học, vào đầu năm học số học sinh nam và nữ bằng nhau. Nhưng trong học kì 1, trường nhận thêm 15 học sinh nữ và 5 học sinh nam nên số học sinh nữ chiếm 51% số học sinh của trường. Hỏi cuối học kì 1, trường có bao nhiêu học sinh nam, học sinh nữ?

A. 480 học sinh.

B. 485 học sinh.

C. 205 học sinh.

D. 245 học sinh.

Câu 4. Trong một buổi họp mặt giữa hai lớp 8A và 8B, có tất cả 50 học sinh tham gia. Các bạn lớp 8B tính số người quen ở lớp 8A và thấy rằng bạn Anh quen 11 bạn, bạn Bắc quen 12 bạn, bạn Châu quen 13 bạn,…và cứ như vậy đến bạn cuối cùng là bạn Yến quen tất cả các bạn của lớp 8A. Tính số học sinh lớp 8B tham gia họp mặt.

A. 10 học sinh

B. 50 học sinh

C. 20 học sinh

D. 30 học sinh

Câu 5. Cho hàm số tuyệt đối y = f(x) = |3 + 4x|. Tính f(−2)+f(3)

A. -10

B. 20

C. 10

D. 26

Đáp án gợi ý:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

A

A

D

D

B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 7.37 ; 7.39 ; 7.40 (SGK – tr.56).