Slide bài giảng Toán 8 kết nối: Luyện tập chung trang 13

Slide điện tử Luyện tập chung trang 13. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 Kết nối sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ       

LUYỆN TẬP CHUNG (2 tiết)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

GV chia lớp thành 5 nhóm, và trình chiếu bài tập sau cho các nhóm thảo luận, suy nghĩ phương pháp giải và tìm ra đáp án.

Bài toán: Đầu tháng 5 năm 2017, toàn thế giới ghi nhận hàng chục ngàn máy tính bị nhiễm một loại virus mới mang tên WannaCry. Theo ước tính, có 150 000 thiết bị điện tử trở thành nạn nhân của cuộc tấn công mạng này. Trong thời gian đầu virus mới được phát tán, trung bình một ngàyghi nhậnxthiết bị nhiễm virus và giai đoạn này khiến 60 000 thiết bị bị thiệt hại. Sau đó tốc độ lan truyền gia tăng 500 thiết bị nhiễm virus mỗi ngày

Hãy biểu diễn:

a) Thời gian để 60.000 thiết bị đầu tiên nhiễm virus;

b) Thời gian để số thiết bị còn lại bị lây nhiễm;

c) Thời gian để 150.000 thiết bị nêu trên bị nhiễm virus.

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Luyện tập
  • Vận dụng

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Luyện tập

Hãy nêu quy tắc để thực hiện phép cộng hai phân thức.

Hãy nêu quy tắc để thực hiện phép trừ hai phân thức.

Nêu quy tắc để thực hiện phép nhân và chia hai phân thức.

Nội dung gợi ý:

+ Quy tắc cộng

+ Phép cộng phân thức cùng mẫu: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức:

CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ       

+ Phép cộng phân thức khác mẫu: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

+ Quy tắc trừ

+ Muốn trừ hai phân thức có cùng mẫu thức ta trừ các tử thức và giữ nguyên mẫu thức.

+ Muốn trừ hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi trừ các phân

thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

+ Nhân hai phân thức: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, nhân các nhau thức với nhau.

CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ       

+ Chia hai phân thức: Muốn chia phân thức CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ        cho phân thức CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ        khác CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ       , ta nhân phân thức CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ        với phân thức CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ       :

CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ        với CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ       .

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

Câu 1. Có bao nhiêu giá trị của x để phân thức CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ        có giá trị bằng 0?

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 2Với điều kiện nào của x thì phân thức CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ        có nghĩa?

A. x≠3

B. x≠75

C. x≠−3

D. x≠±3

Câu 3. Ở một số quốc gia, người ta dùng cả hai đơn vị đo nhiệt độ là Fahrenheit (oF) và độ Celcius (oC), liên hệ với nhau bởi công thức C=59(F−32). Khi ở 20 oC thì ứng với độ Fahrenheit là:

A. 34 oF

B. 38 oF

C. 64 oF

D. 68 oF

Câu 4. Phương trình x2+4=0 có bao nhiêu nghiệm?

A. Vô nghiệm

B. Vô số nghiệm

C. 1 nghiệm

D. 2 nghiệm

Câu 5. Phương trình với ẩn x có dạng:

A. A(x)=B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x

B. A(x)>B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x

C. A(x)<B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x

D. A(x)≥B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x

Đáp án gợi ý:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

B

D

D

A

A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 6.34 ; 6.35 (SGK – tr.24)