Slide bài giảng Toán 8 kết nối Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số
Slide điện tử Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 Kết nối sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 22. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (2 tiết)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận và nêu dự đoán (chưa cần HS giải):
Liệu có tồn tại phân thức nào đơn giản hơn nhưng vẫn bằng với phân thức không nhỉ?
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
Tính chất cơ bản của phân thức.
Vận dụng
Vận dụng (tiếp theo)
- Luyện tập
- Vận dụng
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TIẾT 1: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC; RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của phân thức.
GV cho HS thực hiện HĐ1, HĐ2 và rút ra kết luận: Hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức.
Nội dung gợi ý:
+ Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
( là một đa thức khác đa thức ).
+ Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
( là một nhân tử chung).
Hoạt động 2: Vận dụng
a) Rút gọn phân thức
GV cho HS thực hiện HĐ và rút ra kết luận: Khái niệm về phân thức và cách rút gọn phân thức là gì?
Nội dung gợi ý:
Rút gọn một phân thức là biến đổi phân thức đó thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn.
Muốn rút gọn một phân thức đại số ta làm như sau:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.
TIẾT 2: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
Hoạt động 3: Vận dụng (tiếp theo)
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
GV cho HS thực hiện và rút ra kết luận: Khái niệm và cách quy đồng mẫu thức cho nhiều phân thức là như thế nào?
Nội dung gợi ý:
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
Muốn quy đồng mẫu thức có nhiều phân thức ta làm như sau:
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm những mẫu thức chung.
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mấu thức bằng cách chia MTC cho mấu thức đó.
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:
Câu 1. Phân thức bằng phân thức là:
A. B.
C. D.
Câu 2. Cho A = . Khi đó?
A. A = 2 B. A > 4
C. A = 3 D. A = -5
Câu 3. Cho T = và a + b = 3. Khi đó?
A. T = 2 B. T = 9
C. T = 3 D. T = -5
Câu 4. Phân thức bằng phân thức là ?
A. B.
C. D.
Câu 5. Kết quả rút gọn của phân thức là:
A. (x-3) B. 2(x-3)
C. (x+3) D.
Đáp án gợi ý:
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
B | A | B | C | A |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 6.10 ; 6.11 ; 6.14 (SGK – tr.12).