Slide bài giảng Toán 8 kết nối HĐ thực hành trải nghiệm: Công thức lãi kép
Slide điện tử HĐ thực hành trải nghiệm: Công thức lãi kép. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Toán 8 Kết nối sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI. CÔNG THỨC LÃI KÉP
Hoạt động (Trang 112):
Ngân hàng thường tính lãi suất cho khách hàng theo thể thức lãi kép theo định kì, tức là nếu đến kì hạn người gửi không rút lãi ra thì tiền lãi được tính vào vốn của kì kế tiếp. Một người gửi vào ngân hàng P đồng, với lãi suất hằng tháng là r (ở đây r được biểu thị dưới dạng số thập phân).
a) Tính số tiền người đó nhận được sau 1 tháng.
b) Tính số tiền người đó nhận được sau 2 tháng.
c) Tính số tiền người đó nhận được sau 3 tháng.
d) Đưa ra công thức tính số tiền người đó nhận được sau n tháng.
Trả lời rút gọn:
a) Số tiền người đó nhận được sau 1 tháng là:
b) Số tiền người đó nhận được sau 2 tháng là:
c) Số tiền người đó nhận được sau 3 tháng là:
d) Công thức tính số tiền người đó nhận được sau n tháng là:
Dự án 1 (Trang 112):
Bác Hưng muốn gửi tiết kiệm 300 triệu đồng kì hạn 12 tháng. Dựa vào bảng lãi suất mà các ngân hàng công bố tại thời điểm hiện tại, hãy tính số tiền lãi mà bác Hưng nhận được khi gửi cho mỗi ngân hàng. Từ đó tư vấn ngân hàng gửi tiết kiệm cho bác Hưng (giả sử uy tín và chất lượng dịch vụ của các ngân hàng là như nhau).
Trả lời rút gọn:
Số tiền lãi mà bác Hưng nhận được khi gửi 300 triệu đồng kì hạn 12 tháng cho mỗi ngân hàng:
- Ngân hàng VPBANK (lãi suất 7,2%/12 tháng).
Số tiền bác Hưng nhận được là: 300 . (1 + 7,2%) = 321,6 (triệu đồng)
Số tiền lãi bác Hưng nhận được là: 321, 6 – 300 = 21,6 (triệu đồng)
- Ngân hàng SCB (lãi suất 7,45%/12 tháng).
Số tiền bác Hưng nhận được là: 300 . (1 + 7,45%) = 322,35 (triệu đồng)
Số tiền lãi bác Hưng nhận được là: 322,35 – 300 = 22,35 (triệu đồng)
- Ngân hàng TPBANK (lãi suất 7,3%/12 tháng).
Số tiền bác Hưng nhận được là: 300 . (1 + 7,3%) = 321,9 (triệu đồng)
Số tiền lãi bác Hưng nhận được là: 321,9 – 300 = 21,9 (triệu đồng)
- Ngân hàng TECHCOMBANK (lãi suất 7,1%/12 tháng).
Số tiền bác Hưng nhận được là: 300 . (1 + 7,1%) = 321,3 (triệu đồng)
Số tiền lãi bác Hưng nhận được là: 321,3 – 300 = 21,3 (triệu đồng)
- Ngân hàng VIETCOMBANK (lãi suất 6,3%/12 tháng).
Số tiền bác Hưng nhận được là: 300 . (1 + 6,3%) = 318,9 (triệu đồng)
Số tiền lãi bác Hưng nhận được là: 318,9 – 300 = 18,9 (triệu đồng)
Ngân hàng có số tiền càng lớn thì số tiền lãi nhận được càng lớn.
Do đó, bác Hưng nên gửi tiết kiệm cho ngân hàng SCB để nhận được nhiều tiền lãi nhất.
Dự án 2 (Trang 112):
Bác Hương có 250 triệu đồng muốn gửi tiết kiệm ở một ngân hàng và hai năm sau mới có nhu cầu sử dụng số tiền này. Dựa vào bảng lãi suất mà ngân hàng công bố tại thời điểm hiện tại, hãy tư vấn cho bác Hương phương án gửi tiết kiệm để số tiền lãi thu được sau hai năm gửi tiết kiệm là lớn nhất.
Ở đây, giả sử các lãi suất đã công bố là không thay đổi trong suốt quá trình bác Hương gửi tiết kiệm.
Trả lời rút gọn:
Số tiền lãi mà bác Hương nhận được khi gửi 250 triệu đồng kì hạn 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng cho mỗi ngân hàng trong 2 năm :
+ Số tiền lãi kì hạn 3 tháng nên 24 tháng được gửi 8 lần N = 8 ; 1 năm có 12 tháng nên số lần tính lãi trong một năm là 4
n = 4
+ Số tiền lãi kì hạn 6 tháng nên 24 tháng được gửi 4 lần N = 4 ; 1 năm có 12 tháng nên số lần tính lãi trong một năm là 2
n = 2
+ Số tiền lãi kì hạn 12 tháng nên 24 tháng được gửi 2 lần N = 2 ; 1 năm có 12 tháng nên số lần tính lãi trong một năm là 1
n = 1
- Ngân hàng VPBANK
+ Lãi suất 4,75%/3 tháng
Số tiền bác Hương nhận được là: 250 . = 274,76 (triệu đồng)
Số tiền lãi bác Hương nhận được là: 274,76 – 250 = 24,76 (triệu đồng)
+ Lãi suất 7,2%/6 tháng
Số tiền bác Hương nhận được là: 250 . = 287,99 (triệu đồng)
Số tiền lãi bác Hương nhận được là: 287,99 – 250 = 37,99 (triệu đồng)
+ Lãi suất 7,2%/12 tháng
Số tiền bác Hương nhận được là: 250 . = 287,296 (triệu đồng)
Số tiền lãi bác Hương nhận được là: 287,296 – 250 = 37,296 (triệu đồng)
Do đó, bác Hương nên gửi tiết kiệm với kì hạn 6 tháng thì số tiền lãi thu được sau hai năm gửi tiết kiệm là lớn nhất.