Slide bài giảng Toán 8 kết nối Bài: Luyện tập chung trang 74
Slide điện tử Bài: Luyện tập chung trang 74. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 Kết nối sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
CHƯƠNG VIII. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
LUYỆN TẬP CHUNG (2 tiết)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV cho HS thực hiện bài toán trắc nghiệm sau:
Bài 1: Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Lấy được là thăm ghi số 9”.
A. B. C. D.
Bài 2: Đội múa có 1 bạn nam và 5 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn. Biết mỗi bạn đều có khả năng được chọn. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn là nam”.
A. B. C. D.
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
- Luyện tập
- Vận dụng
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện tập
Trong hộp có 5 quả bóng được đánh số 5, 8, 10, 13, 16. Nếu lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng
Hãy tính xác suất của biến cố A: “Số ghi trên quả bóng là số lẻ.”
Tính xác suất cho biến cố B: “Số ghi trên quả bóng chia hết cho 3.”
Tính xác suất của biến cố C: “Số ghi trên quả bóng lớn hơn 4.”
Nội dung gợi ý:
Có 5 kết quả có thể, chúng là đồng khả năng.
- Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố là . Do đó
- Có 0 kết quả thuận lợi cho biến cố ( biến cố không thể) Do đó
- Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố là (Biến cố chắc chắn). Do đó
Tại một sân bay, xác suất mà tất cả hành khách mua vé đều có mặt để lên máy bay là 0,9 cho mỗi chuyến bay. Trong một ngày, sân bay đó có 130 chuyến bay cất cánh. Vậy, hãy ước lượng số chuyến bay trong ngày đó có hành khách đã mua vé nhưng không lên máy bay.
Nội dung gợi ý:
Gọi k là số chuyến bay ngày hôm đó có người mua vé và lên máy bay.
=> người
Vậy số người mua vé nhưng không lên là:
người.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:
Câu 1: Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất:
A. lớn hơn
B. nhỏ hơn
C. bằng 0
D. Các đáp án trên đều sai
Câu 2: Biến cố không thể có xác suất bằng bao nhiêu?
A. Bằng 1
B. Bằng 0
C. Bằng một số bất kì
D. Các đáp án trên đều sai
Câu 3: Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau:
Sự kiện | Hai đồng sấp | Một đồng sấp, một đồng ngửa
| Hai đồng ngửa |
Số lần | 22 | 20 | 8 |
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa” là
A. 0,2
B. 0,4
C. 0,44
D. 0,16
Câu 4: Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau:
Sự kiện | Hai đồng sấp | Một đồng sấp, một đồng ngửa | Hai đồng ngửa |
Số lần | 22 | 20 | 8 |
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu đều sấp”
A. 0,22
B. 0,4
C. 0,44
D. 0,16
Câu 5: Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan B ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau
Quý | Số ca xét nghiệm | Số ca dương tính |
I | 210 | 21 |
II | 150 | 15 |
III | 180 | 9 |
IV | 240 | 48 |
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính sau quý III tính từ đầu năm” là
A. 0,05
B. 0,15
C. 0,2
D. 0,25
Đáp án gợi ý:
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
A | B | B | C | C |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 8.16 ; 8.17; (SGK – tr.75)