Slide bài giảng Toán 8 kết nối Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Slide điện tử Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 Kết nối sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
CHƯƠNG IX. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
BÀI 36. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG (2 tiết)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận và nêu dự đoán (chưa cần HS giải):
Nam và Việt muốn đo chiều cao của cột cờ ở sân trường mà hai bạn không trèo lên được. Vào buổi chiều, Nam đo tháy bóng của cột cờ dài 6 m và bóng của Việt dài 70 cm. Nam hỏi Việt cao bao nhiêu, Việt trả lời là cao 1,4 m. Nam liên reo lên: ”Tớ biết cột cờ cao bao nhiêu rồi đấy!”. Như vậy cột cờ cao bao nhiêu và làm sao bạn Nam biết được?
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
Trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác
- Luyện tập
- Vận dụng
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TIẾT 1: ÁP DỤNG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VÀO TAM GIÁC VUÔNG
Hoạt động 1: Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ?
Nội dung gợi ý:
Định lí 1
Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đóc đồng dạng với nhau.
Định lí 2
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
TIẾT 2: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA HAI TAM GIÁC
Hoạt động 2: Trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác
Em hãy phát biểu Định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông.
Nội dung gợi ý:
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
GT |
|
KL |
|
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:
Câu 1. Cho tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm . Tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC và diện tích tam giác MNP là 96 cm2. Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP?
A. 9 cm, 12 cm, 15 cm
B. 12 cm, 16 cm ; 20 cm
C. 6 cm, 8 cm, 10 cm
D. Đáp án khác
Câu 2. Tam giác vuông tại
có đường cao
. Cho biết
;
. Chọn kết luận không đúng.
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC. Biết BC = 20 cm, AC = 12 cm. Tính BH?
A. 12 cm
B. 12,5 cm
C. 15 cm
D. 12,8 cm
Câu 4. Cho đồng dạng với
với tỉ số đồng dạng
. Tỉ số hai đường cao tương ứng của
và
là :
A. B.
C. D. 1
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc BC. Tìm tam giác đồng dạng với tam giác ABC?
A. ΔHAC
B. ΔAHC
C. ΔAHB
D. ΔABH
Đáp án gợi ý:
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
A | D | D | B | A |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 9.26 ; 9.27 ; 9.28 (SGK – tr.103)