Slide bài giảng Toán 8 kết nối Bài 29: Hệ số góc của đường thẳng

Slide điện tử Bài 29: Hệ số góc của đường thẳng. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 Kết nối sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

BÀI 29. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG (2 tiết)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

GV chiếu Slide dẫn dắt và yêu cầu HS thảo luận và nêu dự đoán về câu hỏi mở đầu (chưa cần HS giải): 

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

Làm thế nào để biết hai đường thẳng CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        có song song hay cắt nhau ?

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

Chỉ cần vẽ hai đường thẳng này trong cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy là có thể biết ngay!

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

Anh có một cách nhanh hơn nhiều mà không cần phải vẽ hình. Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé!

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Hệ số góc của đường thẳng

  • Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

  • Đồ thị của hàm số

  • Luyện tập
  • Vận dụng

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

TIẾT 1: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Hoạt động 1: Hệ số góc của đường thẳng

Hệ số góc được định nghĩa như thế nào và cần lưu ý gì về hệ số góc?

Nội dung gợi ý:

+ Khi hệ số góc CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        dương, đường thẳng CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        đi lên từ trái sáng phải. Góc tạo bởi đường thẳng này và trục CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        là góc nhọn

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

+ Khi hệ số góc CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        âm, đường thẳng CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        đi xuống từ trái sang phải. Góc tạo bởi đường thẳng này và trục CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        là góc tù

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

TIẾT 2: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

Hoạt động 2: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Làm thế nào để nhận biết hai đường thẳng là song song?

Nội dung gợi ý:

Hai đường thẳng CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        song song với nhau khi CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        và ngược lại; trùng nhau khi CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        và ngược lại.

Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số

Cách nào để nhận biết hai đường thẳng cắt nhau?

Nội dung gợi ý:

Hai đường thẳng CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        cắt nhau khi CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        và ngược lại.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

Câu 1: Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x – 5 có hệ số góc là k = −4. Tìm m

A. m = −4

B. m = −6

C. m = −5

D. m = −3

Câu 2: Tìm hệ số góc của đường thẳng d: y = (3 – m)x + 2 biết nó vuông góc với đường thẳng d’: x – 2y – 6 = 0

A. −2

B. 3 

C. 1

D. 2

Câu 3: Tính góc tạo bởi tia Ox và đường thẳng 

y = √x3 −6

A. 45o

B. 30o

C. 60o

D. 90o

Câu 4: Viết phương trình đường thẳng d biết d có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm A (2; 1)

A. y = −2x + 3

B. y = 2x − 3

C. y = −2x – 3

D. y = 2x + 5

Câu 5: Đường thẳng y = 2(m + 1)x – 5m – 8 đi qua điểm A (3; −5) có hệ số góc bằng bao nhiêu?

A. −4

B. 4 

C. 3

D. 2

Đáp án gợi ý:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

B

A

C

B

A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 7.33; 7.34; 7.35 (SGK – tr.54)