Slide bài giảng Toán 8 kết nối Bài 27: Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số

Slide điện tử Bài 27: Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 Kết nối sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

BÀI 27. KHÁI NIỆM HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (2 tiết)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận và nêu dự đoán (chưa cần HS giải): 

Trong tháng nào số lượng ô tô tiêu thụ ở thị trường Việt Nam là thấp nhất theo biểu đồ đoạn thẳng hình 7.1?

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Khái niệm hàm số

  • Mặt phẳng tọa độ

  • Đồ thị của hàm số

  • Luyện tập
  • Vận dụng

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

TIẾT 1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ

Hoạt động 1: Khái niệm hàm số

Hàm số được định nghĩa như thế nào?

Nội dung gợi ý:

Nếu đại lượng CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        phụ thuộc vào đại lượng thay đổi CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        sao cho với mỗi giá trị của CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        ta luôn xác định được chỉ một gái trị tương ứng của CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        thì CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        được gọi là hàm số của CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        gọi là biến số 

TIẾT 2: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ ; ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Hoạt động 2: Mặt phẳng tọa độ

Làm thế nào để xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ?

Nội dung gợi ý:

Trong mặt phẳng tọa độ, mỗi điểm CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        xác định duy nhất một cặp số CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        và mỗi cặp số CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        xác định duy nhất một điểm CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       .

Cặp số CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        gọi là tọa độ của điểm CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        và kí hiệu là CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       , trong đó CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        là hoành độ và CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        là tung độ của điểm CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       .

Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số

Đồ thị của hàm số là gì?

Nội dung gợi ý:

Đồ thị của hàm số CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT        trên mặt phẳng tọa độ.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

Câu 1.  Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng

 x

-12 

-3 

10 

12 

 y

A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x

B. Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x

C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x

D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x

Câu 2Cho hàm số y = f(x) = 2 - 8x. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f(0) = 0

B. f(1) = 6

C. f(-1) = 10

D. f(2)=-4

Câu 3. Cho hàm số tuyệt đối y = f(x) = |3 + 4x|. Tính f(−2)+f(3)

A. -10

B. 20

C. 10

D. 26

Câu 4:  Cho hàm số xác định bởi y = f(x) = 40x + 20. Với giá tri nào của x thì f(x) = 300

A. x = 7

B. x = 70

C. x = 17

D. x = 140

Câu 5. Toạ độ điểm M trên hình vẽ là: 

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT       

A. (-2;-2)

B. (-2;2)

C. (2;-2)

D. (2;2)

Đáp án gợi ý:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

A

C

B

A

B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 7.21 ; 7.22 ; 7.23 (SGK – tr.45 + 46)