Slide bài giảng toán 10 kết nối bài: Mạng xã hội: lợi và hại
Slide điện tử bài: Mạng xã hội: lợi và hại. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 10 Kết nối sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
MẠNG XÃ HỘI LỢI VÀ HẠI
1. THU THẬP DỮ LIỆU
Bài 1: Hãy dùng phiếu khảo sát theo mẫu trên, tiến hành thu thập dữ liệu với ít nhất 30 phiếu và ghi lại dữ liệu theo mẫu sau:
Trả lời rút gọn:
HS tự ghi lại
2. XỬ LÍ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Bài 1: Để biết các bạn học sinh tham gia khảo sát đánh giá thế nào về lợi ích và bất lợi của mạng xã hội, hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a. Lập bảng tuần số của dữ liệu ý kiến về lợi ích/bất lợi của mạng xã hội theo mẫu sau:
b. Rút ra nhận xét từ bảng tần số thu được.
Trả lời rút gọn:
Nhận xét:
Đa số các bạn cho rằng ba lợi ích lớn nhất của MXH là:
kết nối với bạn bè
giải trí
bớt cảm giác cô đơn.
Bài 2: Hãy tính một số số đo thống kê mô tả được liệt kê trong Bảng T.2 của mẫu số liệu về thời gian sử dụng mạng xã hội:
Dựa trên những số đặc trưng tính được, hãy nêu nhận xét về thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh được khảo sát.
Trả lời rút gọn:
Thời gian sử dụng MXH mỗi ngày của những bạn được khảo sát dao động từ 15 đến 180 phút. Trung bình, mỗi bạn dùng MXH với thời gian xấp xỉ 80 phút/ ngày. Có 75% số học sinh sử dụng MXH trên 60 phút/ngày, 50% số bạn sử dụng MXh trên 80 phút/ngày, 25% số bạn sử dụng MXH trên 90 phút/ngày. Đa số các bạn dùng MXH 60 phút/ ngày.
Bài 3: a. Hãy tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị của thời gian sử dụng mạng xã hội trên hai nhóm học sinh nữ và học sinh nam để so sánh thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm.
b. Hãy tính một vài số đo độ phân tán để so sánh sự biến động của thời gian sử dụng mạng xã hội trên hai nhóm học sinh.
Trả lời rút gọn:
a)
Nhận xét: Tính trung bình thời gian dùng MXH một ngày của các bạn nữ nhiều hơn của các bạn nam. Những số đo tứ phân vị ở nhóm các bạn nữ cũng cao hơn hoặc bằng số đo đó ở nhóm các bạn nam. Có thể cho rằng trong số các bạn được kháo sát, HS nữ dùng MXH với thời gian nhiều hơn so với HS nam.
b)
Nhận xét: Mức độ biến động của thời gian sử dụng MXH của nhóm các bạn nữ lớn hơn với khoảng biến thiên 150 và độ lệch chuẩn 50,36; trong khi hai số đo này ở nhóm các bạn nam lần lượt là 105 và 31,13. Ta có thể cho rằng thời gian sử dụng MXH mỗi ngày của các bạn nữ biến động nhiều hơn so với các bạn nam.