Slide bài giảng toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương III
Slide điện tử bài: Bài tập cuối chương III. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 10 Kết nối sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III
A.TRẮC NGHIỆM
Bài 3.12: Cho tam giác ABC có .Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trả lời rút gọn:
a | b | c |
D | B | D |
Bài 3.13: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trả lời rút gọn:
a. B b. A
2. TỰ LUẬN
Bài 3.14: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a. M = sin45o .cos45o + sin30o
b. N = sin60o.cos30o + 12sin 45o.cos 45o
c. P = 1 + tan260o
d. Q = 1sin2 120o−cot2 120o.
Trả lời rút gọn:
a)
b. N = sin60o.sin60o + sin 45o.sin45o
= +
c.
P = 1 + ()2 = 4
d) .
Bài 3.15 : Cho tam giác ABC có AC = 10. Tính a, R, S, r.
Trả lời rút gọn:
Do nên
Theo định lí sin
=> .
Từ đó, vì nên
Bài 3.16 : Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Chứng minh rằng:
a. =0
b.
c.. (công thức đường trung tuyến).
Trả lời rút gọn:
a)
Hai góc và bù nhau nên hay.
b) Áp dụng định lí côsin cho tam giác :
Áp dụng định lí côsin cho tam giác AMC có:
c) Từ kết quả câu b suy ra:
=>
=> .
Bài 3.17 : Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
a. Nếu góc A nhọn thì b2 + c2 > a2
b. Nếu góc A tù thì b2 + c2 < a2
c. Nếu góc A vuông thì b2 + c2 = a2
Trả lời rút gọn:
Áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC có:
a2 = b2 + c2 - 2bc.cos A
a. Nếu góc A nhọn => 2.b.c.cos A >0
=> a2 = b2 + c2 - 2bc.cos A < b2 + c2
b. Nếu góc A tù => 2.b.c.cos A <0
=> a2 = b2 + c2 - 2bc.cos A > b2 + c2
c. Nếu góc A vuông => 2.b.c.cos A =0
=> a2 = b2 + c2 - 2bc.cos A = b2 + c2
Bài 3.18 : Trên biển, tàu B ở vị trí cách tàu A 53km về hướng N34oE. Sau đó, tàu B chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 30km/h về hướng đông và tàu A chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 50 km/h để đuổi kịp tàu B.
a. Hỏi tàu A cần phải chuyển động theo hướng nào?
b. Với hướng chuyển động đó thì sau bao lâu tàu A đuổi kịp tàu B?
Trả lời rút gọn:
a) Giả sử sau giờ, tàu gặp tàu ở điểm .
Khi đó .
Do tàu ở vị trí cách tàu về hướng và tàu chạy về hướng đông nên .
Đặt . Khi đó, tàu chạy từ , theo hướng .
Áp dụng định lí sin cho tam giác => => . Do đó, tàu cần chạy theo hướng để gặp tàu .
b)
Áp dụng định lí sin cho tam giác ,
Vậy sau 2 giờ chạy theo hướng thì tàu gặp tàu .
Bài 3.19 : Trên sân bóng chày cho nam, các vị trí gôn Nhà (Home plate), gôn 1 (First base), gôn 2 (Second base), gôn 3 (Third base) là bốn đỉnh của một hình vuông có cạnh dài 27,4. Vị trí đứng ném bóng (Pitcher's mound) nầm trên đường nối gôn Nhà với gôn 2, và cách gôn Nhà 18,44 m. Tính khoảng cách từ vị trí đứng ném bóng tới các gôn 1 và gôn 3.
Trả lời rút gọn:
Gọi theo thứ tự là vị trí gôn Nhà, gôn 1, gôn 2, gôn 3
gọi P là vị trí đứng ném bóng (như hình vẽ).
Ta có và .
Áp dụng định lí côsin cho tam giác FHP
=> .
Do đó khoảng cách từ vị trí đứng ném bóng đến gôn 1 và gôn 3 xấp xỉ bằng .
T.