Slide bài giảng toán 10 kết nối bài 25: Nhị thức newton
Slide điện tử bài 25: Nhị thức Newton. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Toán 10 Kết nối tri thức sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 25. NHỊ THỨC NEWTON
Bài 1: Hãy xây dựng sơ đồ hình cây của tích hai nhị thức (a+b).(c+d) như sau:
Từ một điểm gốc, kẻ các mũi tên, mỗi müi tên tương ứng với một đơn thức (gọi là nhãn của mũi tên) của nhị thức thứ nhất (H.8.6);
Từ ngọn của mỗi mũi tên đã xây dựng, kẻ các mũi tên, mỗi müi tên tương ứng với một đơn thức của nhị thức thứ hai;
Tại ngọn của các mũi tên xây dựng tại bước sau cùng, ghi lại tích của các nhã̉n của các mũi tên đi từ điểm gốc đến đầu mút đó.
Hãy lấy tổng của các tích nhận được và so sánh kết quả với khai triển của tích (a+b).(c+d)
Trả lời rút gọn:
Tổng các tích nhận được: a.c + a.d + b.c + c.d
Khai triển của tích (a+b).(c+d) = a.c + a.d + b.c + c.d
Bài 2: Hãy cho biết các đơn thức còn thiếu (...) trong sơ đồ hình cây (H.8.7) của tích (a +b).(a +b).(a +b)
Có bao nhiêu tích nhận được lần lượt bằng a3, a2b, ab2, b3?
Hãy so sánh chúng với các hệ số nhận được khi khai triển (a + b)3.
Trả lời rút gọn:
1 tích bằng a3, 3 tích bằng a2b, 3 tích bằng ab2, 1 tích bằng b3
Các hệ số nhận được 1, 3, 3, 1 trùng với các hệ số tương ứng của a3, a2b, ab2, b3.
Bài 3: Hãy vẽ sơ đồ hình cây của khai triển (a + b)4 được mô tả như Hình 8.9. Sau khi khai triển, ta thu được một tổng gồm 24 (theo quy tắc nhân) đơn thức có dạng x.y.z.t, trong đó mỗi x, y, z, t là a hoặc b. Chẳng hạn, nếu x, y, t là a, còn z là b thì ta có đơn thức a.a.b.a, thu gọn là a3b. Để có đơn thức này, thì trong 4 nhân tử x, y, z, t có 1 nhân tử là b, 3 nhân tử còn lại là a. Khi đó số đơn thức đồng dạng với 3b trong tổng là .
Lập luận tương tự trên, dùng kiến thức về tổ hợp, hãy cho biết trong tổng nêu trên, có bao nhiêu đơn thức đồng dạng với mỗi đơn thức thu gọn sau:
a4
a3b
a2b2
ab3
b4
Trả lời rút gọn:
Để có đơn thức thì phải có 0 nhân tử b, khi đó có =1 đơn thức
Để có đơn thức thì phải có 3 nhân tử a, 1 nhân tử b, khi đó số đơn thức đồng dạng là: =4.
Để có đơn thức thì có 2 nhân tử a, 2 nhân tử b, khi đó số đơn thức đồng dạng là: = 6
Để có đơn thức thì có 1 nhân tử a, 3 nhân tử b, khi đó số đơn thức đồng dạng là: = 4.
Để có đơn thức thì phải có 4 nhân tử b và không có nhân tử a, khi đó số đơn thức đồng dạng là: =1, hay có 1 đơn thức
Bài 4: Khai triển (x - 2)4.
Trả lời rút gọn:
Bài 5 : Khai triển (3x - 2)5
Trả lời rút gọn:
(3x-2)5 = (3x)5 +5.(3x)4.(-2)+ 10.(3x)3.(-2)2 + 10.(3x)2.(-2)3 + 5.(3x).(-2)4 + (-2)5
= 243x5 - 810x4 + 1080x3 - 720x2 + 240x -32.
Bài 6 :
a. Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của (1 + 0,05)4 để tính giá trị gần đúng của 1,054.
b. Dùng máy tính cầm tay tính giá trị của 1,054 và tính sai số tuyệt đối của giá trị gần đúng nhận được ở câu a.
Trả lời rút gọn:
a. (1 + 0,05)4 = 14 + 4.13.0,05 + 6.12.0,052 + 4.1.0,053 + 0,054.
1,054 14 + 4.13.0,05 = 1,2
b. 1,054 = 1,21550625
Sai số tuyệt đối là:
|1,21550625 – 1,2| = 0,01550625.
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 8.12 : Khai triển các đa thức:
a. (x -3)4
b. (3x - 2y)4
c. (x+5)4 + (x - 5)4
d. (x - 2y)5
Trả lời rút gọn:
a) .
b) .
c) .
d) .
Bài 8.13: Tìm hệ số của x4 trong khai triển của (3x -1)5
Trả lời rút gọn:
Số hạng chứa là:
Hệ số của trong khai triển của là .
Bài 8.14: Biểu diễn dưới dạng với a, b là các số nguyên.
Trả lời rút gọn:
Ta có .
Bài 8.15 : a. Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của (1 + 0,02)5 để tính giá trị gần đúng của 1,025
b. Dùng máy tính cầm tay tính giá trị của 1,025và tính sai số tuyệt đối của giá trị gần đúng nhận được ở câu a.
Trả lời rút gọn:
a) .
b) .
Sai số tuyệt đối là:
Bài 8.16 : Số dân của một tình ở thời điểm hiện tại là khoảng 800 nghìn người. Giả sử rằng tỉ lệ tăng dân số hằng năm của tỉnh đó là r%.
a. Viết công thức tính số dân của tỉnh đó sau 1 năm, sau 2 năm. Từ đó suy ra công thức tính số dân của tỉnh đó sau 5 năm nữa là (nghìn người).
b. Với r = 1,5%, dùng hai số hạng đầu trong khai triển của (1 + 0,015)5 hãy ước tính số dân của tỉnh đó sau 5 năm nữa (theo đơn vị nghìn người).
Trả lời rút gọn:
a) Số dân của tỉnh đó sau 1 năm là:
(nghìn người).
Số dân của tỉnh đó sau 2 năm là :
(nghìn người).
=> số dân của tỉnh đó sau 5 năm nữa là :
b) .
Vậy số dân của tỉnh đó sau 5 năm nữa là khoảng: (nghìn người).