Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều

Đầy đủ bài giảng điện tử môn khoa học tự nhiên 6 cánh diều. Giáo án powerpoint này dùng để trình chiếu khi dạy online hoặc trình chiếu lên tivi, máy chiếu. Bộ giáo án do nhóm thầy cô tech12h kết hợp kenhgiaovien cùng biên soạn. Hiện đại, cuốn hút, nhiều hình ảnh sinh động nhằm tạo cảm giác thích học cho học sinh. Đó là các tiêu chí mà bộ giáo án hướng đến

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều
Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều
Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều
Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều
Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều
Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều
Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều
Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều
Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều
Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều
Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều
Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều

Xem video về:Tải bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 cánh diều

Đầy đủ Giáo án khoa học tự nhiên THCS cánh diều

1. VỀ BỘ SÁCH:

  • Khoa học tự nhiên 6 – Nhà xuất bản đại học sư phạm. Sách do Mai Sỹ Tuấn (Tổng Chủ Biên)- Nguyễn Văn Khánh - Đặng Thị Oanh (Đồng Chủ biên) biên soạn

2. GIÁO ÁN POWERPOINT BAO GỒM ĐỦ CÁC BÀI TRONG KHTN 6 - CÁNH DIỀU

Chủ đề 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành

  • Bài 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên
  • Bài 2. Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong thực hành

Chủ đề 2. Các phép đo

  • Bài 3. Đo chiều dài, khối lượng và thời gian
  • Bài 4. Đo nhiệt độ

Chủ đề 3. Các thể của chất 1

  • Bài 5. Sự đa dạng của chất
  • Bài 6. Tính chất và sự chuyển thể của chất

Chủ đề 4. Oxygen và không khí

  • Bài 7. Oxygen và không khí

Chủ đề 5. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.

  • Bài 8. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu thông dụng
  • Bài 9. Một số lương thực – thực phẩm thông dụng
  • Bài 10. Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch

Chủ đề 6. Hỗn hợp

  • Bài 11. Tách chất ra khỏi hỗn hợp

Chủ đề 7. Tế bào

  • Bài 12. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống
  • Bài 13. Từ tế bào đến cơ thể

Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống

  • Bài 14. Phân loại thế giới sống
  • Bài 15. Khóa lưỡng phân
  • Bài 16. Virus và vi khuẩn
  • Bài 17. Đa dạng nguyên sinh vật
  • Bài 18. Đa dạng nấm
  • Bài 19. Đa dạng thực vật
  • Bài 20. Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
  • Bài 21. Thực hành phân chia các nhóm thực vật
  • Bài 22. Đa dạng động vật không xương sống
  • Bài 23. Đa dạng động vật có xương sống
  • Bài 24. Đa dạng sinh học
  • Bài 25. Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

Chủ đề 9. Lực

  • Bài 26. Lực và tác dụng của lực
  • Bài 27. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
  • Bài 28. Lực ma sát
  • Bài 29. Lực hấp dẫn

Chủ đề 10. Năng lượng

  • Bài 30. Các dạng năng lượng
  • Bài 31. Sự chuyển hóa năng lượng
  • Bài 32. Nhiên liệu và năng lượng tái tạo

Chủ đề 11. Chuyển động nhìn thấy của mặt trời

  • Bài 33. Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời
  • Bài 34. Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng
  • Bài 35. Hệ mặt trời và ngân hà

3. GIÁO ÁN WORD BÀI

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 27. LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

- Nêu được lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác động của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.

- Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác động của lực, lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc.

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:

+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.

+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.

+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN

  1. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:

- Qủa cầu kim loại, dây treo, nam châm, bóng bay

- Phiếu học tập, giấy A0, bảng kiểm hoạt động nhóm

- Hai nam châm có đánh dấu các cực từ Bắc (N) – Nam (S).

- Giáo án, sgk, máy chiếu...

2 - HS : Sgk, vở ghi chép.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú và dẫn dắt HS vào bài học
  3. b) Nội dung: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
  4. c) Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện
  5. d) Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS thực hiện lần lượt các bước thí nghiệm mở đầu ở sgk.

- GV nêu vấn đề: Bằng cách nào có thể làm lệch dây treo vật? Có thể không chạm tay trực tiếp vào vật và dây treo được không?

- GV chỉ ra đặc điểm tác dụng lực gây ra sự lệch để dẫn dắt HS tới loại lực tiếp xúc và không tiếp xúc ở các hoạt động tiếp theo.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu và lấy ví dụ của lực tiếp xúc

  1. a) Mục tiêu: Nêu được lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác động của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.
  2. b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
  3. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

NV1

- GV cho HS làm việc cá nhân: Đọc SGK mục I, sau đó thảo luận tìm hiểu các từ khoá: Lực va chạm, lực đàn hồi và lực tiếp xúc nói chung. GV lưu ý cho HS đặc điểm tác dụng của lực va chạm, lực đàn hồi trong từng ví dụ.

- GV cho HS sử dụng bóng bay đã bơm căng, cọ xát bóng bay vào tóc khô, sau đó tách ra, quan sát sự hút kéo các sợi tóc do lực điện (không cần đi sâu vào cơ chế của hiện tượng, chỉ nêu kết quả và chỉ ra tác dụng của một loại lực không tiếp xúc).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc thông tin sgk, thực hiện tìm ra câu trả lời.

- GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.

I. Lực tiếp xúc

- Những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.

- Ví dụ: Lực khi tay bưng bê đồ vật, lực khi chân đá vào quả bóng.

- Khi một vật đang chuyển động va chạm với một vật khác thì mỗi vật đều tác dụng lực va chạm vào vật còn lại.

- Độ lớn của lựa va chạm có thể rất lớn hoặc có thể rất nhỏ.

- Khi vật đàn hồi bị biến dạng thì xuất hiện lực đàn hồi chống lại lực gây ra biến dạng đó.

Hoạt động 2: Tìm hiểu và lấy ví dụ của lực không tiếp xúc

  1. a) Mục tiêu: Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác động của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc.
  2. b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
  3. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cung cấp các nam châm, cho HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm, yêu cầu mô tả kết quả, đưa ra kết luận về việc tạo ra lực tác dụng giữa nam châm với nam châm, nam châm với vật nhỏ bằng sắt: đưa chúng lại gần nhau nhưng không để tiếp xúc nhau.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tương tác nam châm với vật nhỏ bằng sắt (nắp bút, ngòi bút…), thanh nam châm khác.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc thông tin sgk, thực hiện tìm ra câu trả lời.

- GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.

II. Lực không tiếp xúc

- Có những lực xuất hiện giữa hai vật không tiếp xúc nhau, những lực như vậy được gọi là lực không tiếp xúc.

- Ví dụ: Lực nam châm hút các vật sắt, lực trái đất hút quả bị rụng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các ứng dụng của lựa tiếp xúc và không tiếp xúc trong thực tế

  1. a) Mục tiêu: Biết được các ứng dụng của lựa tiếp xúc và không tiếp xúc trong thực tế.
  2. b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
  3. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đề xuất giải thích nguyên tắc hoạt động của đồ chơi: Quả địa cầu lơ lửng

- GV cho HS xem thêm các ví dụ về thiết bị hoặc đồ dùng sinh hoạt có ứng dụng của lực không tiếp xúc là lực do nam châm trong cuộc sống: Bộ thiết bị báo động dán cửa sử dụng cảm biến từ.

- GV thực hiện thí nghiệm cho các đầu của hai thanh nam châm lại gần nhau, cảm nhận, phát biểu ý kiến để rút ra kết luận về sự tác dụng giữa các cực cùng tên, khác tên của hai thanh nam châm.

- GV hướng dẫn HS đưa ra phần cốt lõi của bài học.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe GV hướng dẫn, thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện hai nhóm báo cáo kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV kết luận, chuẩn kiến thức.

Ứng dụng của lực tiếp xúc và không tiếp xúc

- HS nêu ra ứng dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đề xuất giải thích nguyên tắc hoạt động của đồ chơi: Quả địa cầu lơ lửng

- GV cho HS xem thêm các ví dụ về thiết bị hoặc đồ dùng sinh hoạt có ứng dụng của lực không tiếp xúc là lực do nam châm trong cuộc sống: Bộ thiết bị báo động dán cửa sử dụng cảm biến từ.

- GV thực hiện thí nghiệm cho các đầu của hai thanh nam châm lại gần nhau, cảm nhận, phát biểu ý kiến để rút ra kết luận về sự tác dụng giữa các cực cùng tên, khác tên của hai thanh nam châm.

- GV hướng dẫn HS đưa ra phần cốt lõi của bài học.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe GV hướng dẫn, thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện hai nhóm báo cáo kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV kết luận, chuẩn kiến thức.

Ứng dụng của lực tiếp xúc và không tiếp xúc

- HS nêu ra ứng dụng

Thông tin:

  • Tài liệu tải về là các bài giảng điện tử. Đầy đủ các bài trong chương trình, đủ kì I + kì II
  • Bài giảng được soạn cẩn thận, sinh động
  • Bài giảng được gửi ngay và luôn sau khi chuyển phí

Phí giáo án:

  • 400k/học kì
  • 450k/cả năm

Cách tải giáo án:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: Bài giảng điện tử khoa học tự nhiên 6 cánh diều, giáo án PowerPoint khoa học tự nhiên 6 cánh diều, tải giáo án điện tử khoa học tự nhiên 6 cánh diều

Xem thêm giáo án khác