Trong đoạn văn, tác giả đã dùng những phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác?

Câu 4: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2

“Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất.”

Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng những phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác?


Trong đoạn văn trên, tác giả đã phối hợp nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau:

  • Lật lại vấn đề: "Nhưng chớ hiểu lầm rằng...".
  • Giải thích: "bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú...".
  • Bình luận: "Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất...".

Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau như vậy giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, đồng thời cũng khiến cho bài viết tăng thêm sức thuyết phục và hấp dẫn hơn.


Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
Từ khóa tìm kiếm Google: Soạn câu 4 đức tính giản dị của Bác Hồ trang 55 văn 7 tập 2, trả lời câu 4 đức tính giản dị của Bác Hồ trang 55 văn 7 tập 2, gợi ý câu 4 đức tính giản dị của Bác Hồ trang 55 văn 7 tập 2, giải chi tiết câu 4 đức tính giản dị của Bác Hồ trang 55 văn 7 tập 2.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác