Soạn bài 6 Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Soạn bài 6: Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân sách cánh diều ngữ văn 7 tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

1. CHUẨN BỊ

CH1. Đọc trước truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Ê-dốp (Aesop).

Trả lời:

  •     Các học giả từ lâu đã tranh luận về danh tính của Aesop và trên thực tế, liệu rằng ông ta có từng tồn tại hay không. Ngay cả đối với người xưa, Aesop cũng là một điều bí ẩn. Một số người nghĩ ông ấy là một nô lệ, những người khác xem ông ấy như là một cố vấn của Vua Croesus, và vẫn còn những người khác lại xem ông ấy là một người Hy Lạp, một người Thracia, một người Ethiopia, hoặc một người đến từ đảo Samos chuyên tìm ra giải pháp hay câu trả lời cho những điều bí ẩn khó hiểu, người mà đã trở thành cố vấn cho vua Babylon.
  •   Mặc dù chúng ta có thể không bao giờ biết liệu rằng đã từng có một người đàn ông được gọi là Aesop từng đi bộ trên trái đất, sáng tác hoặc thu thập các câu chuyện ngụ ngôn, và sau đó truyền lại chúng cho những người cùng thời của mình hay không, nhưng chúng ta biết chắc chắn rằng những câu chuyện đạo đức được thu thập lại dưới tên của ông ấy từ lâu đã ảnh hưởng đến nền văn hóa của chúng ta và góp phần vào việc giáo dục những người trẻ tuổi của chúng ta.

CH2. Trong thực tế cuộc sống, em đã từng ghen tị, so bì với người khác tương tự các nhân vật ở truyện ngụ ngôn này chưa? Hãy chia sẻ về câu chuyện ấy (nếu có).

Trả lời:

  • Trong thực tế cuộc sống, em chưa từng ghen tị, so bì với người khác tương tự các nhân vật ở truyện ngụ ngôn này.

2. ĐỌC HIỂU

CH1.  Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn?

Trả lời:

  • Lí do khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn vì họ cho rằng Bụng không làm việc gì, chỉ việc hưởng thụ.

CH2.  Chú ý cách phản ứng của các thành viên cơ thể.

Trả lời:

  • Cách phản ứng của các cơ thể là đình công bằng cách tuyệt thực.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1.  Kết quả cuối cùng thế nào?

Câu 2. Khổ thơ cuối có phải là bài học của truyện hay không?

CÂU HỎI

Câu 1. Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.

Câu 2. Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để nêu sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn này với các truyện ngụ ngôn đã học (Gợi ý: có thể dựa vào các yếu tố đề tài, cách kể, nhân vật, nội dung, bài học,...).

Câu 3. Theo em, có thể rút ra bài học gì từ truyện ngụ ngôn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?

Câu 4. Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác phẩm, bố cục đoạn trích Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Câu hỏi 5. Câu chuyện nhằm phê phán điều gì? Em hãy lấy ví dụ một vài trường hợp trong thực tế.

Câu hỏi 6. Những hiện tượng như vậy trong xã hội có giúp xã hội phát triển hơn không? Trình bày quan điểm của em về vấn đề này.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 7 tập 2 cánh diều, giải sách lớp 7 cánh diều, soạn văn 7 bài 6 cánh diều, soạn văn 7 bài Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Bình luận

Giải bài tập những môn khác