Soạn bài 6 Đọc hiểu văn bản Đẽo cày giữa đường
Soạn bài 6: Đọc hiểu văn bản Đẽo cày giữa đường sách cánh diều ngữ văn 7 tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.
1. CHUẨN BỊ
CH 1. Đọc trước truyện Ếch ngồi đáy giếng. Hãy nhớ lại một số truyện ngụ ngôn đã học ở Tiểu học và tìm hiểu thêm từ các nguồn khác nhau (sách, báo, Internet,...), ghi chép lại những thông tin về truyện ngụ ngôn (đặc diểm thể loại, đề tài, nhân vật,...) và một số tác giả truyện ngụ ngôn nổi tiếng.
Trả lời:
- Một số truyện ngụ ngôn: Con cáo và chùm nho, Thầy bói xem voi, Rùa và thỏ,...
- Một số tác giả truyện ngụ ngôn: Aesop, La Fontaine, Jcob Grimm và Wilhelm Grimm,...
2. ĐỌC HIỂU
CH2. Kết thúc truyện như thế nào?
Trả lời:
- Kết thúc truyện: ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
B. Bài tập và hướng dẫn giải
Câu 1. Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?
Câu 4. Mỗi truyện ngụ ngôn có thể đem tới nhiều bài học, em hãy nêu lên những bài học có thể rút ra từ câu chuyện này. Theo em, đâu là bài học chính của câu chuyện?
CÂU HỎI
Câu 1. Nhân vật chính trong truyện có tính cách như thế nào? Hãy nêu một số chi tiết trong truyện giúp em hiểu về tính cách của nhân vật ấy.
Câu 2. Bối cảnh câu chuyện trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng đã giúp nhân vật bộc lộ tính cách và làm nổi vật ý nghĩa của truyện như thế nào?
Câu 3. Trong cuộc sống, có nhiều câu chuyện tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em hãy nêu lên một câu chuyện như thế.
Câu 6. Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) nêu lên bài học cho bản thân từ câu chuyện trên, trong đoạn văn có sử dụng thành ngữ ếch ngồi đáy giếng.
CÂU HỎI
Câu 1. Em hãy nêu bối cảnh của truyện Đẽo cày giữa đường.
Câu 2. Người thợ mộc hành động như thế nào sau mỗi lần được góp ý?
Câu 3. Vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: "Vốn liếng đi đời nhà ma."?
Câu 4. Theo em, có thể rút ra những bài học nào từ câu chuyện này? Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?
Câu 5. Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện Đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó.
PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG
Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Đẽo cày giữa đường?
Câu 2. Nội dung chính của văn bản Đẽo cày giữa đường?
Câu hỏi 3: Tìm hiểu tác phẩm và bố cục đoạn trích Đẽo cày giữa đường
Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Đẽo cày giữa đường
Câu hỏi 5. Em đã đọc những truyện ngụ ngôn nào có ý nghĩa và bài học tương tự truyện Đẽo cày giữa đường?
Câu hỏi 6. Trước một sự việc, hiện tượng có nhiều ý kiến khác nhau, em có suy nghĩ gì và hành động như thế nào?
Câu hỏi 7. Người thợ mộc được góp ý những gì? Anh ta xử lí những góp ý đó ra sao?
Câu hỏi 8: Hãy tóm tắt tác phẩm.
Câu hỏi 9: Câu “Vốn liếng đi đời nhà ma” nghĩa là gì?
Câu hỏi 10: Theo em, truyện Đẽo cày giữa đường có đặc điểm tiêu biểu nào của truyện ngụ ngôn?
Câu hỏi 11: Qua câu chuyện, hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về tác phẩm?
Bình luận