Soạn bài 9 Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương

Soạn bài 9: Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương sách cánh diều ngữ văn 7 tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

1. CHUẨN BỊ

CH1. Đọc trước tùy bút Trưa tha hương và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Trần Cư.

  •  Tên thật là Trần Ngọc Cư, sinh ngày 3-4-1918 tại Hải Phòng, quê gốc là làng Bát Tràng (Gia Lâm - Hà Nội). Ông có cả thảy 7 anh chị em nhưng 3 người trong số đó mất sớm. Trần Cư là anh cả, và cũng là người được ăn học đến nơi đến chốn nhất.
  •  Là tú tài triết học và học cả ngành bưu điện Đông Dương. Ông từng có thời gian sống ở Campuchia.
  • Từng dạy văn, viết báo. Trước Cách mạng tháng 8/1945, ông cộng tác lâu dài nhất với tờ báo Tiểu thuyết thứ bảy. Nhiều người cùng thời giờ vẫn còn nhớ những tác phẩm khá chắc tay của ông như Trưa tha hương (17-7-1943), Trên lái thần (12-1944)... Âm hưởng sáng tác của Trần Cư thời kì này có nhiều nét buồn, như tâm trạng chung của cả thế hệ nhà văn mất nước khi đó.
  •  Từ 1945, ông còn viết phóng sự, xã luận, ghi chép, đưa tin về nhiều mảng của đời sống xã hội. Ông cũng viết rất nhiều bài báo bằng hình thức vè, thơ lục bát quen thuộc trong dân gian, nhằm phổ cập những kinh nghiệm đấu tranh, cách thức sử dụng súng cướp được của địch, phương pháp giữ bí mật cho đồng bào thiểu số.

CH2. Tìm hiểu điệu hát ru của miền Bắc.

  •  Điệu hát ru của miền Bắc thường có các từ ngữ như "à ơi". Những bài hát ru thường là cao dao.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

2. ĐỌC HIỂU

Câu 1.  Từ "nạo" trong câu: "Tiếng võng đưa kẽo kẹt như nạo vào hồn." diễn tả được điều gì?

CH2. Tại sao tiếng hát ru lại khiến nhân vật "tôi" nhớ nhà?

Câu 3. Tiếng hát ru đã giúp "tôi" nhận ra điều gì?

Câu 4. Nhân vật "tôi" thấy hình ảnh gì của quê hương qua tiếng hát ru?

CÂU HỎI

Câu 1. Bài tùy bút Trưa tha hương viết về chuyện gì? Đề tài và bối cảnh của câu chuyện có gì đặc biệt?

Câu 2. Tiếng hát ru đã làm nhân vật "tôi' nhớ đến những gì?

Câu 3. Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn thể hiện rõ tình cảm xúc động và những suy nghĩ sâu lắng của tác giả khi nghe tiếng hát ru.

Câu 4. Qua một số câu văn cụ thể trong văn bản, phân tích đặc điểm của tùy bút: ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và cảm xúc.

Câu 5. Bài tùy bút cho em hiểu thêm được gì về điệu hát ru miền Bắc?

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Trưa tha hương?

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Trưa tha hương?

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục văn bản Trưa tha hương

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Trưa tha hương

Câu hỏi 5. Các yếu tố về bối cảnh như địa điểm, không gian, thời gian, tình huống xảy ra câu chuyện nêu trong bài có  liên quan như thế nào với sự kiện nghẹ tiếng hát ru xứ Bắc?

Câu hỏi 6. Qua một số câu văn cụ thể trong văn bản, phân tích đặc điểm của tùy bút: ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và cảm  xúc.

Câu hỏi 7: Em hãy tóm tắt tác phẩm “Trưa tha hương”.

Câu hỏi 8: Tác giả đã đưa ra những bằng chứng nào để làm rõ đặc điểm của thể loại tùy bút trong văn bản?

Câu hỏi 9: Những yếu tố như địa điểm, không gian, thời gian, tình huống xảy ra câu chuyện nêu trong bài có liên quan như thế nào với sự kiện nghe tiếng hát ru xứ Bắc?

Câu hỏi 10: Vì sao văn bản “Trưa tha hương” lại có giá trị nghệ thuật cao?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 7 tập 2 cánh diều, giải sách lớp 7 cánh diều, soạn văn 7 bài 9 cánh diều, soạn văn 7 bài Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương

Bình luận

Giải bài tập những môn khác