Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều tập 2 bài 9 Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 9 Tùy bút và tùy - bộ sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả Trần Cư tên thật là gì?

  • A. Trần Văn Cư
  • B. Trần Ngọc Cư
  • C. Trần Hoài Ngọc Cư
  • D. Trần Văn Ngọc

Câu 2: Tác giả Trần Cứinh ngày bao nhiêu?

  • A. 1/5/1917
  • B. 3/4/1918
  • C. 5/6/1918
  • D. 14/1/1918

Câu 3: Tác giả Trần Cư quê ở đâu?

  • A. Hà Nội
  • B. Hải Dương
  • C. Hải Phòng
  • D. Thanh Hóa

Câu 4: Tác phẩm này sau đây là của tác giả Trần Cư?

  • A. Trên lái thần
  • B. Vội vàng
  • C. Tiếng gà trưa
  • D. Tắt đèn

Câu 5: Tác phẩm Trưa tha hương thuộc thể loại nào?

  • A. Tùy bút
  • B. Truyện ngắn
  • C. Tiểu thuyết
  • D. Hịch

Câu 6: Phương thức biểu đạt của tác phẩm Trưa tha hương?

  • A. Biểu cảm
  • B. Miêu tả
  • C. Tự sự
  • D.B và C đúng

Câu 7: Tác phẩm Trưa tha hương chia làm mấy phần?

  • A. 3
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 4

Câu 8: Giá trị nội dung tác phẩm Trưa tha hương?

  • A. Văn bản như lời yêu cầu, đưa ta trở về với cội nguồn về với quê hương mình, dù có đi đâu làm gì thì vẫn luôn khắc sâu hình bóng quê nhà.
  • B. Văn bản như lời nhắc nhở, đưa ta trở về với cội nguồn về với quê hương mình, dù có đi đâu làm gì thì vẫn luôn khắc sâu hình bóng quê nhà.
  • C. Văn bản như lời nhắc nhở, đưa ta trở về với tuổi thơ của người bạn với quê hương mình, dù có đi đâu làm gì thì vẫn luôn khắc sâu hình bóng quê nhà.
  • D. Văn bản như lời nhắc nhở, đưa ta trở về với cội nguồn về với quê hương mình, không có gì khắc sâu hình bóng quê nhà.

Câu 9: Giá trị nghệ thuật tác phẩm Trưa tha hương?

  • A. Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc, bức tranh nông thôn buổi trưa hiện ra chân thực, sinh động.
  • B. Ngôn ngữ giản dị
  • C.  Ngôn ngữ giàu chất thơ, thể hiện cảm xúc nhớ thương, da diết.
  • D. A và C đúng

Câu 10: Bối cảnh của tác phẩm Trưa tha hương?

  • A. Không gian ở Chúp
  • B. Quê nhà nhân vật tôi
  • C. Không gian ở quê nhà 
  • D. Không có bối cảnh nào.

Câu 11: Đề tài của Trưa tha hương?

  • A. Nhớ thương quê
  • B. Nỗi nhớ xa quê
  • C. Sự thân thuộc của cố hương
  • D. Tâm trạng xa quê

Câu 12: Tiếng hát ru gợi nhắc lại những kỉ niệm gì?

  • A. Nhà và những kỉ niệm lúc ở nhà.
  • B. Những làng tre xanh trên ruộng lúa
  • C. những đêm trăng trai gái hát trống quân, những đêm chèo ngày vào đám, tất cả cuộc sống nhịp nhàng, đơn sơ, đầy thi vị ngoài đồng ruộng, trong thôn xóm, tất cả những cái gì rất đẹp của quê hương
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13: Từ "nạo" trong câu: "Tiếng võng đưa kẽo kẹt như nạo vào hồn." diễn tả được điều gì?

  • A. Niềm vui
  • B. Nỗi nhớ quê da diết
  • C. Hào hứng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Tại sao tiếng hát ru lại khiến nhân vật "tôi" nhớ nhà?

  • A. Kỉ niệm
  • B. Nỗi nhớ
  • C. Kí ức
  • D. Niềm vui

Câu 15: Tiếng hát ru đã giúp "tôi" nhận ra điều gì?

  • A. Hạnh phúc ở quê hương
  • B. Hạnh phúc ở trong gia đình
  • C. Hạnh phúc với mọi người
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16: Bài tùy bút Trưa tha hương viết về chuyện gì?

  • A. chuyện không gian ở Chúp khiến nhân vật "tôi" nhớ nhà.
  • B. Chuyện ở quê hương
  • C. Chuyện ở bạn bè dưới quê
  • D. Chuyện gia đình

Câu 17: Đề tài của tác phẩm Trưa tha hương?

  • A. Nhớ thương quê
  • B. Nỗi nhớ xa quê
  • C. Sự thân thuộc của cố hương
  • D. Tâm trạng xa quê

Câu 18: Tác phẩm Trưa tha hương được đăng ở đâu?

  • A. Đăng trên báo
  • B. Đăng trên báo tường
  • C. Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Số 470, 17 Tháng Bảy 1943
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19: Đoạn 1 của  tác phẩm Trưa tha hương chia như nào?

  • A. Từ đầu đến “xanh dịu trên rèm cửa”: Tình huống, địa điểm, thời gian của câu chuyện
  • B. Tiếp theo đến “nguyên vẹn trong câu hát ru em”: Những âm thanh quen thuộc đưa nhân vật trở về với những kỉ niệm xưa cũ ở quê hương.
  • C.  Còn lại: Câu hát ru quen thuộc, đầy kí ức về quê hương
  • D. Không có đáp án nào

Câu 20: Đoạn 2 của  tác phẩm Trưa tha hương chia như nào?

  • A. Từ đầu đến “xanh dịu trên rèm cửa”: Tình huống, địa điểm, thời gian của câu chuyện

  • B. Tiếp theo đến “nguyên vẹn trong câu hát ru em”: Những âm thanh quen thuộc đưa nhân vật trở về với những kỉ niệm xưa cũ ở quê hương.
  • C.  Còn lại: Câu hát ru quen thuộc, đầy kí ức về quê hương
  • D. Không có đáp án nào

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác