Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 cánh diều học kì I

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hầu hết sáng tác của Đoàn Giỏi viết về đối tượng nào?

  • A. Thiên nhiên, con người và cuộc sống đồng bào thiểu số
  • B.  Thiên nhiên, con người và cuộc sống Nam Bộ
  • C. Thiên nhiên, con người và cuộc sống Bắc Bộ
  • D. Thiên nhiên, con người và cuộc sống Tây Nguyên

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng là gì?

  • A. Tự sự
  • B. Biểu cảm
  • C. Miêu tả
  • D. Nghị luận

Câu 3: Những chi tiết về nhà cửa, cách ăn mặc và tiếp khách,... trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng gợi lên ấn tượng gì về chú Võ Tòng?

  • A.  Một người có lối sống dân dã, phóng khoáng.
  • B. Một người gần gũi với thiên nhiên
  • C. Là một người gan dạ.
  • D. Cả ba phương án trên

Câu 4: An - phông- xơ Đô - đê là nhà văn nước nào?

  • A. Nga
  • B. Mĩ
  • C. Pháp
  • D. Đan  Mạch

Câu 5: Văn bản Buổi học cuối cùng được kể theo ngôi kể thứ mấy?

  • A. Ngôi thứ nhất
  • B. Ngôi thứ hai
  • C. Ngôi thứ ba
  • D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt

Câu 6: Giá trị cao cả của truyện Buổi học cuối cùng là gì?

  • A. Thể hiện tinh thần chống chiến tranh xâm lược
  • B. Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói dân tộc
  • C. Lên án những nhà lãnh đạo nước Pháp trong việc nhượng đất đai cho nước Phổ
  • D. Đề cao tình thầy trò và lòng gắn bó với mái trường thân yêu

Câu 7: Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ địa phương trong tác phẩm văn học?

  • A. Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện
  • B. Để tô đậm tính cách nhân vật
  • C. Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó.
  • D. Để tô đậ, tính cách nhân vật

Câu 8: Các từ ngữ "bá, má, mầy, tui,..." là biệt ngữ xã hội hay từ ngữ địa phương?

  • A. Từ ngữ địa phương
  • B. Biệt ngữ xã hội
  • C. Từ ngữ xã hội
  • D. Từ ngữ phổ thông

Câu 9: Từ địa phương "tía" của Nam Bộ có nghĩa toàn dân là gì?

  • A. Lá tía tô
  • B. Bố
  • C. Màu đỏ
  • D. Quả na

Câu 10: Văn bản Dọc đường xứ Nghệ do ai sáng tác?

  • A. Bùi Sơn Tùng
  • B. Nam Cao
  • C. Kim Lân
  • D. Ngô Tất Tố

Câu 11: Có bao nhiêu câu chuuyeejn lịch sử trong Văn bản Dọc đường xứ Nghệ?

  • A. 4
  • B. 3
  • C. 3
  • D. 1

Câu 12: Trong đoạn trích "Dọc đường xứ Nghệ", cụ Phó bảng đã giáo dục các con tu dưỡng làm người bằng cách nào?

  • A. Tu dưỡng làm người
  • B. Dạy gian dối
  • C. Tranh chấp
  • D. Ngoan hiền

Câu 13: Đâu không phải sáng tác của nhà văn Đỗ Trung Lai?

  • A. Đêm sông cầu
  • B. Thời thơ ấu của chàng Lau Sậy hay là Tha hương
  • C. Dế mèn phiêu lưu kí
  • D. Anh, em và những người khác

Câu 14: Bài thơ "Mẹ" được trích trong tập thơ nào?

  • A. Lửa thiêng
  • B. Từ ấy
  • C. Đêm sông Cầu
  • D. Trường ca khát vọng

Câu 15: Bài thơ "Ông đồ" viết theo thể thơ nào?

  • A. Lục bát
  • B. Song thất lục bát
  • C. Ngũ ngôn
  • D. Thất ngôn bát cú

Câu 16: Trong bài thơ, nhân vật Ông đồ hiện lên với hoàn cảnh thế nào?

  • A. Đâu khổ, bất lực
  • B. Bị đàn áp, hắt hủi
  • C. Đáng thương
  • D. Được chào đón nồng nhiệt

Câu 17: Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ Ông đồ?

  • A. Lá vàng
  • B. Hoa đào
  • C. Mực tàu
  • D. Giấy đỏ

Câu 18: Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ dưới đây:

Một miếng cau khô

Khô gầy như mẹ

Con nâng trên tay

Không cầm được lệ

(Đỗ Trung Lai)

  • A. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh để miêu tả hình ảnh người mẹ.
  • B. Hình ảnh mẹ không được miêu tả trực tiếp theo cách: "Mẹ khô gầy", mà là miêu tả gián tiếp bằng cách so sánh.
  • C. Cách so sánh cau "khô gầy như mẹ" là một cách so sánh mang tính miêu tả, để nói rằng người mẹ có dáng vẻ "khô gầy", dáng vẻ đã già đi nhiều rồi.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19: Văn bản "Bạch tuộc" thuộc thể loại gì?

  • A. Truyện cổ tích
  • B. Truyện truyền thuyết
  • C. Truyện đồng thoại
  • D. Truyện khoa học viễn tưởng

Câu 20: Từ "giáp chiến" trong văn bản "Bạch tuộc" có nghĩa là gì?

  • A. Là tiến gần đến để giao tranh
  • B. Là tấn công một cách bất ngờ
  • C. Là cách đánh lúc ẩn lúc hiện, khi chỗ này, khi chỗ khác
  • D. Là tấn công hai bên sường của đối phương

Câu 21: Cuốn tiểu thuyết giả tưởng nào đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Rây - bơ - ry?

  • A. Hai vạn dặm dưới đáy biển
  • B. Tarzan
  • C. Người trở về từ sao Hỏa
  • D. Cuốn theo chiều gió

Câu 22: Văn bản Chất làm gỉ là cuộc trò chuyện giữa ai?

  • A. Viện đại tá - Người gác cổng
  • B. Viên đại tá - Viên trung sĩ
  • C. Viên trung sĩ - Người gác cổng
  • D. 2 viên trung sĩ

Câu 23: Phó từ gồm mấy loại

  • A. 2 loại
  • B. 3 loại
  • C. 4 loại
  • D. 5 loại

Câu 24: Tìm phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhạnh nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối.

  • A. Đang
  • B. Bữa tối
  • C. Tro tàn
  • D. Đó

Câu 25: Văn bản "Thiên nhiên và con người trong truyện đất rừng phương Nam" do ai sáng tác?

  • A. Nguyên Hồng

  • B. Bùi Hồng
  • C. Nam Cao
  • D. Nguyễn Tuân

Câu 26: Văn bản "Thiên nhiên và con người trong truyện đất rừng phương Nam" bàn về vấn đề gì trong truyện Đất rừng phương Nam?

  • A. Thiên nhiên và con người
  • B. Thiên nhiên và động vật
  • C. Con người và loài vật
  • D. Con người và động vật

Câu 27: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa là gì?

  • A. Tự sự 
  • B. Miêu tả
  • C. Biểu cảm
  • D. Nghị luận

Câu 28: Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh khác với tiếng gà Ò....ó....o của Trần Đăng Khoa ở điểm nào?

  • A. mang giá trị nghệ thuật hơn
  • B. Liên tưởng sâu sắc hơn
  • C. Lắng đọng làm người ta xao xuyến, bồi hồi
  • D. Đơn giản, dế hiểu hơn.

Câu 29: Theo tác giả Lê Phương Liên, Hai vạn dặm dưới đáy biển hấp dẫn ban đọc mọi lứa tuổi không chỉ bởi những yếu tố li kì mà còn ở yếu tố nào?

  • A. Tính nhân văn
  • B. Sự hư cấu, tưởng tượng
  • C. Sự phóng đại
  • D. Bịa đặt, nói 

Câu 30: Nhân vật tự sự - giáo sư A-rôn-nác trong đoạn trích "Bạch tuộc" thể hiện khát vọng gì? 

  • A. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về nội tâm và ngoại cảnh.
  • B. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về hướng nội và ngoại cảnh.
  • C. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về nội tâm và ngao du phongcảnh.
  • D. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về nội tâm và ngoại cảnh cùng người yêu.

Câu 31: Văn bản Ca Huế được viết theo thể loại nào?

  • A. Văn bản thông tin
  • B. Văn bản nghị luận
  • C. Tiểu thuyết
  • D. Thơ

Câu 32: Hình thức diễn xướng của ca Huế mang đặc điểm gì?

  • A. Mang tính bác học
  • B. Mang tính giải trí
  • C. Mang tính đại chúng
  • D. Mang tính văn học

Câu 33: Ca Huế đã được Bộ văn hóa, thể thao và du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo quyết định số 1877/ QDD - BVHTTDL ngày bao nhiêu?

  • A. 6/6/2015
  • B. 7/6/2015
  • C. 8/6/2015
  • D. 9/6/2015

Câu 34: Phương thức biểu đạt chính của Văn bản Hội thi thổi cơm?

  • A. Nghị luận
  • B. Thuyết minh
  • C. Biểu cảm
  • D. Miêu tả

Câu 35: Hội thi thổi cơm thường tổ chức ở vùng nào?

  • A. Duyên hải Nam Trung Bộ
  • B. Miền  Bắc và miền Nam
  • C. Miền Bắc và miền Trung
  • D. Tây Nguyên

Câu 36: Trong văn bản "Hội thi thổi cơm", người dự thi ở Hành Thiện có gì đặc biệt?

  • A. Dành cho nam và nữ
  • B. Chỉ danh cho nam
  • C. Chỉ dành cho người già trong làng
  • D. Chỉ dành cho thanh niên

Câu 37: Từ ngàn đời này, vật dân tộc trở thành môn thể thao gắn bó sâu sắc với người dân vùng nào?

  • A. Bắc Ninh
  • B. Bắc Giang
  • C. Hải Phòng
  • D. Thanh Hóa

Câu 38: Trong văn bản "Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang", người dân muốn gửi gắmm điều gì thông qua đấu vật?

  • A. Niềm tin về một sự công bằng
  • B. Mong ước "mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thư"
  • C. Niềm tin vào người anh hùng bảo vệ đất nước
  • D. Thể hiện sức mạnh của đáng nam nhi trong làng
Câu 39: Từ nào sau đây là từ ghép?
  • A. Lận đận
  • B. Bơ vơ
  • C. Khắc khoải
  • D. Lặn lội

Câu 40: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ nghĩa gì?

  • A. Quan hệ, thời gian, mức độ
  • B. Sự tiếp diễn tương tự
  • C. Sự phủ định, cầu khiến
  • D. Quan hệ trật tự

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác