Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều bài 5 Đọc hiểu văn bản Ca Huế
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 5 Văn bản thông tin- bộ sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Văn bản Ca Huế được viết theo thể loại nào?
A. Văn bản thông tin
- B. Văn bản nghị luận
- C. Tiểu thuyết
- D. Thơ
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
- A. Tự sự
- B. Miêu tả
C. Nghị luận
- D. Biểu cảm
Câu 3: Ca Huế khởi nguồn từ đâu?
- A. Dân ca quan họ
B. Hát cửa quyền trong cung vua phủ chúa
- C. Múa rối nước
- D. Hí kịch
Câu 4: Hình thức diễn xướng của ca Huế mang đặc điểm gì?
A. Mang tính bác học
- B. Mang tính giải trí
- C. Mang tính đại chúng
- D. Mang tính văn học
Câu 5: Ca Huế dành cho tầng lớp nào?
- A. Nông dân
- B. Công nhân
- C. Trung lưu
D. Thượng lưu
Câu 6: Số lượng người trình diễn cho một buổi ca huế có khoảng bao nhiêu người?
A. 5 - 6 người
- B. 4 - 5 người
C. 8 - 10 người
- D. 10 -15 người
Câu 7: Ca Huế được thể hiện bằng mấy phong cách?
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 8: Ca Huế đã được Bộ văn hóa, thể thao và du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo quyết định số 1877/ QDD - BVHTTDL ngày bao nhiêu?
- A. 6/6/2015
- B. 7/6/2015
C. 8/6/2015
- D. 9/6/2015
Câu 9: Biên chế của dàn nhạc phải sử dụng đạt chuẩn 4 hoặc 5 nhạc cụ trong dàn ngũ tuyệt cổ điển, bao gồm?
- A. Đàn tranh
- B. Đàn tì bà
- C. Đàn nhị
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Văn bản thông tin này giới thiệu về hoạt động hay trò chơi gì?
A. Trình diễn ca nhạc Huế
- B. Trình diễn múa ca nhạc Huế
- C. Trình diễn cả múa và hát
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Hoạt động hay trò chơi đó có những quy tắc, luật lệ nào cần lưu ý?
- A. Môi trường diễn xướng (không gian hẹp, không có ánh mặt trời)
- B. Số lượng người trình diễn và người nghe
- C. Số lượng nhạc cụ
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 12: Cách trình bày của văn bản (nhan đề, sa pô, các tiểu mục, sự kết hợp kênh chữ và kênh hình,…) có tác dụng gì?
A. Nhan đề “Ca Huế” ngắn gọn, trực tiếp đưa ra đối tượng chính của văn bản giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được chủ đề.
- B. Nhan đề “Ca Huế” súc tích, trực tiếp đưa ra đối tượng chính của văn bản giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được chủ đề.
- C. Nhan đề “Ca Huế” ngắn gọn, gián tiếp đưa ra đối tượng chính của văn bản giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được chủ đề.
- D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 13: Cách phân làm nhiều tiểu mục với mục đích gi?
A. Văn bản được phân làm nhiều tiểu mục, mỗi tiểu mục diễn giải về một khía cạnh trong hoạt động ca Huế, bao gồm: nguồn gốc ca Huế, các quy tắc và phong cách trình diễn, sự bổ sung và sáng tạo của nghệ nhân, giá trị văn hóa của ca Huế. Cách triển khai từng ý một cách rõ ràng, mạch lạc giúp người đọc từng bước nắm được các đặc điểm chính của ca Huế.
- B. Văn bản được phân làm nhiều tiểu mục, mỗi tiểu mục diễn giải về một khía cạnh trong hoạt động ca Huế, bao gồm: nguồn gốc ca Huế, các quy tắc và phong cách trình diễn, sự gắn kết và kết nối của nghệ nhân, giá trị văn hóa của ca Huế. Cách triển khai từng ý một cách rõ ràng, mạch lạc giúp người đọc từng bước nắm được các đặc điểm chính của ca Huế.
- C. Văn bản được phân làm nhiều tiểu mục, mỗi tiểu mục diễn giải về một khía cạnh trong hoạt động ca Huế, bao gồm: nguồn gốc ca Huế, các quy tắc và phong cách trình diễn, sự bổ sung và sáng tạo của nghệ nhân, giá trị văn hóa của ca Huế. Cách triển khai từng ý một cách không rõ ràng, mạch lạc giúp người đọc từng bước nắm được các đặc điểm chính của ca Huế.
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Hình ảnh ban nhạc ca Huế giúp điều gì với người đọc?
A. Hình ảnh ban nhạc ca Huế được đính kèm bài viết giúp người đọc có cái nhìn cụ thể và trực quan hơn về nội dung đã được giới thiệu trong văn bản.
- B. Hình ảnh ban nhạc ca Huế không kèm bài viết giúp người đọc có cái nhìn cụ thể và trực quan hơn về nội dung đã được giới thiệu trong văn bản.
- C. Hình ảnh ban nhạc ca Huế được đính kèm bài viết giúp người đọc có cái nhìn chủ quan và khách quan hơn về nội dung đã được giới thiệu trong văn bản.
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Các thông tin trong văn bản có ý nghĩa thế nào đối với xã hội nói chung và với cá nhân em nói riêng?
- A. theo lối đơn giản, ngắn gọn
- B. giúp đông đảo đối tượng người đọc có thể dễ dàng tiếp cận.
- C. tác dụng hiệu quả trong việc lan tỏa hiểu biết về ca Huế - một di sản văn hóa của dân tộc.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Ở phần (2), những thông tin nào thể hiện quy tắc, luật lệ của ca Huế?
- A. Thông tin về môi trường diễn xướng
- B. Thông tin về số người trình diễn
- C. Thông tin về số lượng và các loại nhạc cụ.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 17: Hai phong cách trình diễn ca Huế có gì khác nhau?
- A. Quan hệ giữa người biểu diễn và người thưởng thức
- B. Độ am hiểu của người thưởng thức
- C. Hoạt động đi kèm
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 18: Văn bản Ca Huế giới thiệu về hoạt động gì?
A. Giới thiệu về hoạt động trình diễn ca Huế.
- B. Giới thiệu về múa
- C. Cả 2 đúng
- D. Cả 2 sai
Câu 19: Văn bản Ca Huế gồm ba phần. Có ý kiến cho rằng: Phần (1) nêu giá trị, phần (2) nói về nguồn gốc và phần (3) nêu môi trường diễn xướng của ca Huế. Ý kiến này chưa đúng, em hãy xác định lại nội dung từng phần cho phù hợp.
- A. ý kiến 1, 3đúng, ý kiến 2 sai
- B. Cả 3 đúng
C. Cả 3 sai
- D. Ý kiến 1 đúng, ý kiến 2 sai, ý kiến 3 sai
Câu 20: Câu văn nào trong văn bản đã khái quát được giá trị của hoạt động ca Huế?
A. Câu cuối cùng của văn bản
- B. Câu thứ 2 cùng văn bản
- C. Câu đầu cùng của văn bản
- D. Câu thứ 3 cùng của văn bản
Xem toàn bộ: Soạn bài 5: Đọc hiểu văn bản Ca Huế
Bình luận