Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều tập 2 bài 7 Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 7 Thơ- bộ sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nhà văn Nguyễn Khoa Điềm sinh năm bao nhiêu?

  • A. 1942
  • B. 1943
  • C. 1944
  • D. 1945

Câu 2: Nhà văn Nguyễn Khoa Điềm quê ở đâu?

  • A. Hà Nội
  • B. Đà Nẵng
  • C. Huế
  • D. Cà Mau

Câu 3: Nhà văn Nguyễn Khoa Điềm tham gia Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa bao nhiêu?

  • A. I
  • B. IV
  • C. V
  • D. III

Câu 4: Tác phẩm nào không phải của Nhà văn Nguyễn Khoa Điềm?

  • A. Đất ngoại ô
  • B. Mặt đường khát vọng 
  • C. Vội vàng
  • D. Cõi lặng

Câu 5: Số tiếng ở mỗi dòng của bài thơ?

  • A. 7 - 8 tiếng
  • B. 6 - 7 tiếng
  • C. 5 - 6 tiếng
  • D. 8 - 9 tiếng

Câu 6: Vần của bài thơ?

  • A. vần chân
  • B. Vần lưng
  • C. Điệp vần
  • D. Vần chân cách

Câu 7: Nhịp của bài thơ?

  • A. 3/4 , 3/5
  • B. 3/2/3
  • C. 2/5
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Từ "lặn" và "mọc" ở đây nghĩa là gì?

  • A. Mùa trái chín tới
  • B. Mùa qua hết rồi mùa lại tới
  • C. Sự tuần hoàn trái chín
  • D. B và C đúng

Câu 9: Từ "quả" ở khổ 1 và từ "quả" ở khổ 3 có gì giống nhau về nghĩa?

  • A. Chăm sóc
  • B. Vun sới
  • C. Quá trình nuôi dưỡng
  • D. A và C đúng

Câu 10: Từ "quả" ở khổ 1 và từ "quả" ở khổ 3 có gì khác nhau về nghĩa?

  • A. Chỉ ra bộ phận và chỉ con người cụ thể
  • B. Chỉ ra cách chăm sóc và sự phát triển
  • C. Không khác gì nhau

Câu 11: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

  • A. Tự sự
  • B. Miêu tả
  • C. Biểu cảm
  • D. Nghị luận

Câu 12: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ở hai câu thơ:

“Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh ?”

  • A. Hoán dụ
  • B. Nhân hóa
  • C. Ẩn dụ
  • D. A và C đúng

Câu 13: Từ "quả" trong những câu thơ nào được dùng với ý nghĩa tả thực?

  • A. Có
  • B. Không

Câu 14: Nêu chủ đề của bài thơ? 

  • A. Hình ảnh người mẹ
  • B. Vườn quả chín
  • C. Mẹ chăm sóc vườn
  • D. Quán trình mẹ trồng cây

Câu 15: Phần in đậm trong dòng thơ: Và chúng tôi, một thứ quả trên đời được gọi là:

  • A. Phụ chú.    
  • B. Khởi ngữ.      
  • C. Tình thái.         
  • D. Gọi đáp.

Câu 16: Đặc sắc nghệ thuật của hai dòng thơ: Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên - Còn những bí và bầu thì lớn xuống là gì?

  • A. Sử dụng từ trái nghĩa.               
  • B. Sử dụng hình ảnh nhân hóa.
  • C. Sử dụng thủ pháp miêu tả.        
  • D. Sử dụng phép tương phản, đối lập.

Câu 17: Ở khổ thơ thứ nhất, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào?

  • A. Lam lũ
  • B. Tần tảo
  • C. Vất vả những vẫn lạc quan
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Cảm xúc của nhà thơ dành cho mẹ như thế nào?

  • A. Yêu thương
  • B. Chán ghét
  • C. Kính trọng
  • D. A và C đúng

Câu 19: Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ ? Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn - Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi?

  • A. Phép so sánh
  • B. Câu hỏi tu từ
  • C. Nhân hóa
  • D. Hoán dụ

Câu 20:  Ở khổ thơ thứ hai, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào?

  • A. Tần tảo
  • B, Vất vả
  • C. Âm thầm hi sinh
  • D. Vui vẻ, lạc quan

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác