Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều tập 2 bài 8 Đọc hiểu văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 8 Nghị luận xã hội- bộ sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào?

  • A. Phạm Văn Đồng
  • B. Hồ Chí Minh
  • C. Tố Hữu
  • D. Đặng Thai Mai

Câu 2: Văn bản có xuất xứ như thế nào?

  • A. Trích trong tập “Đường cách mệnh”
  • B. Trong cuốn “Người cùng khổ”
  • C. Trong tập “Việt Bắc”
  • D. Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần thứ 2, tháng 2 năm 1951.

Câu 3: Vấn đề nghị luận của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta nằm ở vị trí nào ?

  • A. Câu mở đầu tác phẩm
  • B. Câu mở đầu đoạn hai
  • C. Câu mở đầu đoạn ba
  • D. Phần kết luận.

Câu 4: Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong trời kì nào ?

  • A. Trong quá khứ
  • B. Trong hiện tại
  • C. Trong quá khứ và hiện tại
  • D. Trong tương lai

Câu 5: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào ?

  • A. Thời kì kháng chiến chống Pháp
  • B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
  • C. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
  • D. Những năm đầu thế kỉ XX.

Câu 6: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào ?

  • A. Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược
  • B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
  • C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt
  • D. Cả A và B

Câu 7: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kì nào ?

  • A. Trong quá khứ
  • B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại
  • C.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc
  • D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.

Câu 8: Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong bài văn của mình ?

  • A. Tiềm tàng, kín đáo
  • B. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
  • C. Khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
  • D. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục.

Câu 9: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì ?

  • A. Sử dụng biện pháp so sánh
  • B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ
  • C. Sử dụng biện pháp nhân hoá
  • D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến…”

Câu 11: Bài văn có mấy hình ảnh so sánh được coi là đặc sắc ?

  • A. Một       
  • B. Hai
  • C. Ba       
  • D. Bốn

Câu 12: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc thể loại ?

  • A. Tự sự
  • B. Miêu tả
  • C. Biểu cảm
  • D. Nghị luận

Câu 13: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • A. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông.
  • B. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
  • C. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
  • D. Trong cuộc kháng chiến chống phát-xít Nhật.

Câu 14: Văn bản nghị luận về nội dung gì?

  • A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
  • B. Tinh thần đoàn kết trong xây dựng đất nước ta.
  • C. tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
  • D. Truyền thống hiếu học của nhân dân ta.

Câu 15: Để chứng minh làm rõ tinh thần yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã nêu những biểu hiện của lòng yêu nước, đó là những biểu hiện nào?

  • A. Tất cả mọi người đều có lòng yêu nước
  • B. Từ tiền tuyến đến hậu phương đều có hành động yêu nước
  • C. Mọi nghề nghiệp, mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi đều thi đua yêu nước.
  • D. Cả ba phương án trên.

Câu 16: Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong trời kì nào?

  • A. Trong quá khứ
  • B. Trong hiện tại
  • C. Trong quá khứ và hiện tại
  • D. Trong tương lai

Câu 17: Đối tượng nào không xuất hiện trong bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

  • A. Công chức.
  • B. Chiến sĩ, công nhân.
  • C. Nông dân, điền chủ.
  • D. Tư sản.

Câu 18: Biện pháp nghệ thuật đặc sắc của bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A. Sử dụng biện pháp so sánh.
  • B. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê 
  • C. Sử dụng biện pháp ẩn dụ.
  • D. Sử dụng biện pháp nhân hóa.

Câu 19: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong những lĩnh vực nào?

  • A. Trong việc xây dựng đất nước. 
  • B. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. 
  • C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt.
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 20: Nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản là:

  • A. Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu...
  • B. Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, phép liệt kê, so sánh chọn lọc và đặc sắc. 
  • Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.
  • D. Tất cả đều đúng.
  •  


Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác