Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều bài 1 Người đàn ông cô độc giữa rừng

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 1 Tiểu thuyết và truyện ngắn - bộ sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Đâu là quê quán của nhà văn Đoàn Giỏi

  • A. Tiền Giang
  • B. Kiên Giang
  • C. Cao Lãnh
  • D. Cần Thơ

Câu 2: Đâu là năm sinh, năm mất của nhà văn Đoàn Giỏi?

  • A. 1922 - 1989
  • B. 1923 - 1989
  • C. 1924 - 1989
  • D. 1925 - 1989

Câu 3: Gia cảnh của gia đình nhà văn Đoàn Giỏi như thế nào?

  • A. Nông dân nghèo
  • B. Địa chủ bán nước
  • C. Địa chủ yêu nước 
  • D. Nhà nho yêu nước 

Câu 4: Hầu hết sáng tác của Đoàn Giỏi viết về đối tượng nào?

  • A. Thiên nhiên, con người và cuộc sống đồng bào thiểu số
  • B.  Thiên nhiên, con người và cuộc sống Nam Bộ
  • C. Thiên nhiên, con người và cuộc sống Bắc Bộ
  • D. Thiên nhiên, con người và cuộc sống Tây Nguyên

Câu 5: Lối miêu tả trong sáng tác của Đoàn Giỏi có gì đặc biệt?

  • A. Vừa lãng mạn vừa mơ mộng
  • B. Vừa hiện thực vừa huyền ảo
  • C. Vừa hiện thực vừa trữ tình
  • D. Vừa lãng mạn vừa huyền ảo

Câu 6: Đoàn Giỏi là thành viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam các khóa nào?

  • A. I, II, IV
  • B. II, III, IV
  • C. I, II, IV
  • D. I, II, III

Câu 7: Văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng trích từ tác phẩm nào của Đoàn Giỏi?

  • A. Đường về gia hương
  • B. Cá bống mú
  • C. Đất rừng phương Nam
  • D. Cuộc truy tầm kho vũ 

Câu 8: Đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng thuộc chương mấy của tác phẩm Đất rừng phương Nam?

  • A. Chương 7
  • B. Chương 8
  • C. Chương 9
  • D. Chương 10

Câu 9: Đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng được chia thành mấy phần?

  • A. 2 phần
  • B. 3 phần
  • C. 4 phần
  • D. 5 phần

Câu 10: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng là gì?

  • A. Tự sự
  • B. Biểu cảm
  • C. Miêu tả
  • D. Nghị luận

Câu 11: Nội dung của đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng kể về gì?

  • A. Cuộc gặp gỡ của An với ông Hai bán rắn
  • B. Cuộc gặp gỡ của tía con An và chú Võ Tòng
  • C. Cuộc chạm trán với hổ của Võ Tòng
  • D. Hàh trình đi lấy mật trong rừng U Minh của tía con An, Cò

Câu 12: Đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng kể theo ngôi thứ mấy?

  • A. Ngôi thứ nhất
  • B. Ngôi thứ hai
  • C. Ngôi thứ ba

  • D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt

Câu 13: Tiếng kêy và hình ảnh của con vượng bạc má trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng gợi ra cảm giá về một bối cảnh như thế nào?

  • A. Tình yêu của mẹ vượn
  • B. Gợi cảm giác hoang sơ
  • C. Sự sợ hãi
  • D. Cả ba đáp án đều sai

Câu 14: Những chi tiết về nhà cửa, cách ăn mặc và tiếp khách,... trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng gợi lên ấn tượng gì về chú Võ Tòng?

  • A.  Một người có lối sống dân dã, phóng khoáng.
  • B. Một người gần gũi với thiên nhiên
  • C. Là một người gan dạ.
  • D. Cả ba phương án trên

Câu 15: Chuyện Võ Tòng đánh hổ hé mở điều gì về tính cách, cuộc đời nhân vật?

  • A. Hé lộ lịch sử
  • B. Hé lộ cuộc đời 
  • C. Hé lộ tính cách
  • D. Đáp án B và C

Câu 16: Tính cách của Võ Tòng trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng?

  • A. Gan dạ
  • B. Thân thiện
  • C. Bộc trực
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Dấu hiệu về sự chuyển đổi ngôi kể trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng?

  • A. Cách xưng hô
  • B. Dụng ý chuyển ngôi tác giả
  • C. Nhân vật thay đổi ngôi kể
  • D. Không đáp án nào đúng

Câu 18: Góc nhìn bé An với nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng?

  • A. Hiền lành
  • B. Thân thiện
  • C. Xấu xí
  • D. A và B đúng

Câu 19: Hành vi chống trả tên địa chủ ngang ngược và hành vi đánh hổ của Võ Tòng trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng thể hiện điều gì:

  • A. Gan dạ
  • B. Thẳng thắn
  • C. Sức mạnh
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20: Câu nói cảm ơn trang trọng của ông Hai và lời đáp của chú Võ Tòng thể hiện điều gì?

  • A. Tôn trọng
  • B. Quý mến
  • C. Xã giao
  • D. Biết ơn

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác