Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều bài 4 Đọc hiểu văn bản Vẻ đẹp của bài thơ "Tiếng gà trưa"
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 4 Nghị luận văn - bộ sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác phẩm Tiếng gà trưa được nhắc đến trong văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa do ai sáng tác?
- A. Huy Cận
B. Xuân Quỳnh
- C. Xuân Diệu
- D. Vũ Đình Liên
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa là gì?
- A. Tự sự
- B. Miêu tả
- C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3: Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa được chia thành mấy phần?
- A. 2
- B. 3
C. 4
- D. 5
Câu 4: Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, khổ thơ đầu bài thơ Tiếng gà trưa viết về nội dung gi?
A. Kể chuyện anh bộ đội trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ
- B. Diễn tả những biến đổi tinh vi của đất trời và lòng người thời khắc giao mùa
- C. Giới thiệu quê hương, xuất thân của những người lính
- D. Hình ảnh chiếc xe không kính và người lính lái xe trong tư thế hiên ngang, lạc quan.
Câu 5: Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh khác với tiếng gà Ò....ó....o của Trần Đăng Khoa ở điểm nào?
- A. mang giá trị nghệ thuật hơn
- B. Liên tưởng sâu sắc hơn
C. Lắng đọng làm người ta xao xuyến, bồi hồi
- D. Đơn giản, dế hiểu hơn.
Câu 6: heo tác giả Đinh Trọng Lạc, khổ thơ nào bài thơ Tiếng gà trưahay nhất, cảm động nhất
- A. Khổ thứ nhất
- B. Khổ thứ hai
- C. Khổ thứ ba
D. Khổ cuối
Câu 7: Nhà văn Lê Phương Liên sinh năm bao nhiêu?
A. 1951
- B. 1952
- C. 1953
- D. 1954
Câu 8: Địa danh nào là quê quán của nhà văn Lê Phương Liên?
- A. Hà Nam
- B. Hà Tĩnh
C. Hà Nội
- D. Vĩnh Phúc
Câu 9: nhà văn Lê Phương Liên trở thành Hội viên Hội nhà văn Việt Nam năm nao nhiêu?
- A. 1980
B. 1981
- C. 1982
- D. 1983
Câu 10: Đâu không phải sáng tác của nhà văn Lê Phương Liên?
- A. Bông hoa phấn trắng
- B. Khúc hát hạnh phúc
- C. Khi mùa xuân đến
D. Hoa dọc chiến hào
Câu 11: Nhà văn Lê Phương Liên giữ chức vụ gì ở Quỹ học bổng Doremon của NXB Kim Đồng?
- A. Thư kí
- B. Phó giám đốc
C. Giám đốc
- D. Bí thư
Câu 12: Sáng tác Bông hoa phấn trắng sau của nhà văn Lê Phương Liên ra đời năm bao nhiêu?
A. 1984
- B. 1985
- C. 1986
- D. 1987
Câu 13: Sáng tác Khúc hát hạnh phúc sau của nhà văn Lê Phương Liên ra đời năm bao nhiêu?
- A. 2000
- B. 2001
C. 2002
- D. 2003
Câu 14: Sáng tác Khi mùa xuân đến sau của nhà văn Lê Phương Liên ra đời năm bao nhiêu?
- A. 1977
B. 1974
- C. 1975
- D. 1999
Câu 15: Yếu tố hình thức nào của khổ thơ (khổ 1) được tác giả chú ý?
A. Dòng thớ thứ tư có việc lặp âm và dấu chấm lửng mô phỏng sát với tiếng gà.
- B. Vần lưng, vần chân
- C. Đối lập và câu hỏi tu từ
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là gì?
- A. Hình thức tu từ dựa trên các đặc tính riêng biệt của sự vật nhất định.
- B. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là dựa trên sự giống nhau về cảm giác, chuyển đổi từ hình thái cảm giác này sang hình thái cảm giác khác.
- C. Được nhận biết bằng một giác quan khác.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17: Nhịp của đoạn thơ này có gì đặc biệt?
A. nhịp điệu chậm rãi của độc thoại.
- B. Nhịp điệu nhanh, dồn dập
- C. Nhịp điệu chậm đều
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18: Vì sao khổ thơ này được tác giả Đinh Trọng Lạc coi là hay nhất, cảm động nhất?
A. Những dòng thơ cuối cùng của khổ thơ này xuất hiện thật bất ngờ, thật cảm động, chứa đựng một tình yêu thương sâu sắc, vô bờ bến của bà: "Để cuối năm bán gà/ Cháu được quần áo mới"
- B. Tình yêu thương sâu sắc với bà
- C. Cả 2 đều đúng
- D. Cả 2 đều sai
Câu 19: Bài thơ Tiếng gà trưa được tác giả phân tích theo thứ tự nào?
- A. Theo hình ảnh
- B. Theo chi tiết
C. Theo khổ thơ
- D. Cả 3 đều đúng
Câu 20: Trong khổ 1, người viết đã dẫn ra những chi tiết, hình ảnh gì?
A. Chi tiết tiếng gà cục tác và hình ảnh không gian nắng trưa.
- B. Hình ảnh ổ gà, gà và trứng.
- C. Hình ảnh bà lo lắng đàn gà toi khi gió mùa đông tới.
- D. Cả 3 đáp án trên
Bình luận